Câu A. 2
Câu B. 3 Đáp án đúng
Câu C. 4
Câu D. 5
Chọn B. (a) Al + 3FeCl3 → AlCl3 + 3FeCl2 (b) 3AgNO3 + FeCl2 → Ag + 2AgCl + Fe(NO3)3 (c) 2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2 (d) 4FeCO3 + O2 → 2Fe2O3 + 4CO2 (e) AgNO3 + H2O → Ag + HNO3 + O2 Vậy có 2 thí nghiệm thu được kim loại là (b) và (e).
Câu A. Caprolaptam.
Câu B. Axit terephtalic và etylen glicol.
Câu C. Axit ađipic và hexametylen điamin.
Câu D. Vinyl xianua.
Cho X, Y là 2 axit cacboxylic hai chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp, Z, T là hai este hơn kém nhau 1 nhóm CH2 , Y và Z là đồng phân của nhau, (M X < M Y < M T ). Đốt cháy 23,04 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần dùng 20,48 gam O2 . Mặt khác, 5,76 gam hỗn hợp E tác dụng vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được 1,4 gam hỗn hợp 3 ancol có số mol bằng nhau. (Các phản ứng xảy ra hoàn toàn). Phần trăm về khối lượng của X có trong hỗn hợp E
Các obitan trong cùng một phân lớp electron thì như thế nào?
Các obitan trong cùng một phân lớp electron có cùng mức năng lượng.
Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó khối lượng CO2, H2O là 109,8g. Để đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol Y cần bao nhiêu mol O2
Câu A. Cu, Fe, Al, Mg.
Câu B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.
Câu C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.
Câu D. Cu, Fe, Al, MgO.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.