Câu A. 8 Đáp án đúng
Câu B. 6
Câu C. 5
Câu D. 7
(1). Cho Fe2O3 vào dung dịch HI dư. Chú ý không tồn tại muối FeI3. Fe2O3 + 6HI → 3H2O + I2 + 2FeI2 (2). Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2 9Fe(NO3)2 + 12HCl → 6H2O + 3NO + 5Fe(NO3)3 + 4FeCl3 (3). Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4. 2H2O + 2KMnO4 + 5SO2 → 2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4 (4). Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen. Không có: H2O + NaClO + CO2 → NaHCO3 + HClO (5). Cho kim loại Be vào H2O. Không có phản ứng (6). Sục khí Cl2 vào dung dịch nước Br2. Br2 + 5Cl2 + 6H2O → 10HCl + 2HBrO3 (7). Cho kim loại Al vào dung dịch HNO3 đặc nguội. Không có phản ứng. (8). NO2 tác dụng với nước có mặt oxi. 2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3 (9). Clo tác dụng sữa vôi (30 độ C). Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O (10). Lấy thanh Fe ngâm trong dung dịch H2SO4 đặc nguội, rồi lấy ra cho tiếp vào dung dịch HCl loãng. Không có phản ứng xảy ra vì Fe bị thụ động hóa trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội
Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl2 rồi để trong không khí đến phản ứng hoàn toàn. Tính lượng kết tủa cuối cùng thu được
CrCl2 + 2NaOH → Cr(OH)2↓màu vàng + 2NaCl (1)
0,2 → 0,4 mol
4Cr(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Cr(OH)3 (2)
0,2 mol → 0,2 mol
Cr(OH)3 + NaOH → NaCrO2 + 2H2O (3)
0,1 mol ← 0,1 mol
nNaOH (1) = 2. nCrCl2 = 2. 0,2 = 0,4 mol
nNaOH (3) = 0,5 – 0,4 = 0,1 mol
Theo (2): nCr(OH)3 = nCr(OH)2 = 0,2 mol
nCr(OH)3 còn lại sau phản ứng = 0,2 – 0,1 = 0,1 mol
mkết tủa = 0,1. 103 = 10,3 g
Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2
CH3CH2OH + CuO → CH3CHO + Cu + H2O
CH3CHO + 1/2 O2 → CH3COOH
Chất hữu cơ A không tác dụng với Na. Đun nóng A trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một muối của α-aminoaxit có mạch cacbon không nhánh, chứa một nhóm amino với hai nhóm cacboxyl và một ancol đơn chức. Thuỷ phân hoàn toàn một lượng chất A trong 100 ml dung dịch NaOH 1M rồi đem cô cạn, thu được 1,84 gam ancol B và 6,22 gam chất rắn khan D. Đun nóng lượng ancol B trên với H2SO4 đặc ở 170 oC thu được 0,672 lít olefin (đktc) với hiệu suất là 75%. Cho toàn bộ chất rắn D tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan E (khi cô cạn không xảy ra phản ứng). Khối lượng chất rắn E gần nhất:
Câu A. 8,4
Câu B. 8,7
Câu C. 10,2
Câu D. 9,5
X là một hợp chất có CTPT C6H10O5: X + 2NaOH → 2Y + H2O ; Y + HCl loãng → Z + NaCl ; Hãy cho biết 0,1 mol Z tác dụng với Na dư thì thu được bao nhiêu mol H2?
Câu A. 0,1 mol
Câu B. 0,15 mol
Câu C. 0,05 mol
Câu D. 0,2 mol
Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại R hoá trị II vào 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M thấy có khí thoát ra. Để trung hoà lượng axit dư phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định R?
R + H2SO4 → RSO4 + H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (2)
Số mol NaOH = 0,06.0,5 = 0,03 (mol)
Số mol H2SO4 bđ = 0,3 .0,25 = 0,075 (mol)
Từ pt (2) => số mol H2SO4 (pt2) = Số mol NaOH/2 = 0,015 (mol)
=> số mol H2SO4 (pt 1) = số mol H2SO4 bđ – số mol H2SO4 (pt2) = 0,075 – 0,015 = 0,06 (mol)
Từ pt (1) => số mol R = số mol H2SO4 (pt 1) = 0,06 (mol)
=> MR = mR/nR = 1,44/0,06 = 24
Vậy kim loại R là Mg
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.