Câu A. 4
Câu B. 1
Câu C. 3 Đáp án đúng
Câu D. 2
HCl thể hiện tính khử khi có Cl2 bay lên 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2; 16HCl + 2KMnO4 → 2KCl+2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O; 14HCl + K2Cr2O7 → 2KCl + 2CrCl3 +3Cl2 + 7H2O;
Tiến hành thí nghiệm oxi hóa glucozơ bằng dung dịch AgNO3 trong NH3 (phản ứng tráng bạc) theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm 3 - 5 giọt glucozơ vào ống nghiệm.
Bước 4: Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
Cho các nhận định sau:
(a) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm chứa phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]OH.
(b) Ở bước 4, glucozơ bị oxi hóa tạo thành muối amoni gluconat.
(c) Kết thúc thí nghiệm thấy thành ống nghiệm sáng bóng như gương.
(d) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng fructozơ hoặc saccarozơ thì đều thu được kết tủa tương tự.
(e) Thí nghiệm trên chứng tỏ glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử chứa nhiều nhóm OH và một nhóm CHO.
Số nhận định đúng là
Nhận định đúng (a), (b), (c)
a. Tìm các cặp công thức đúng của liti nitrua và nhóm nitrua:
A. LiN3 và Al3N
B. Li3N và AlN
C. Li2N3 và Al2N3
D. Li3N2 và Al3N2
b. Viết phương trình hoá học của phản ứng tạo thành liti nitrua và nhóm nitrua khi cho liti và nhôm tác dụng trực tiếp với nitơ. Trong các phản ứng này nitơ là chất oxi hoá hay chất khử?
a. Đáp án B
Khi liên kết với kim loại nitơ dễ nhận thêm 3e (N có 5e lớp ngoài cùng nên có số oxi hoá -3 còn Li dễ nhường 1e và Al dễ nhường 3e nên lần lượt có số oxi hoá là +1 và +3)
b.
Ta thấy trong các phản ứng trên nitơ là chất oxi hoá vì:
Cân bằng hóa học là gì? Tại sao nói cân bằng hóa học là cân bằng động?
- Cân bằng hóa học là trạng thái của phản ứng thuận nghịch khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.
- Cân bằng hóa học là cân bằng động vì: Ở trạng thái cân bằng không phải là phản ứng dừng lại, mà phản ứng thuận nghịch và phản ứng nghịch vẫn xảy ra, nhưng tốc độ bằng nhau (Vthuận = Vnghịch). Điều này có nghĩa là trong một đơn vị thời gian số mol chất phản ứng giảm đi bao nhiêu theo phản ứng thuận lại được tạo ra bấy nhiêu theo phản ứng nghịch. Do đó cân bằng hóa học là cân bằng động.
Hỗn hợp X gồm axit fomic, axit acrylic, axit oxalic và axit axetic. Cho m gam X phản ứng hết với dung dịch NaHCO3 thu được 1,344 lít CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 2,016 lít O2 (đktc), thu được 4,84 gam CO2 và a gam H2O. Giá trị của a là
Câu A.
1,44.
Câu B.
1,62.
Câu C.
3,60.
Câu D.
1,80.
Cho một hỗn hợp X gồm phenyl axetat, benzyl fomiat, etyl benzoat, glixeryl triaxetat tác dụng với dung dịch NaOH 1M thấy hết tối đa 450ml, sau phản ứng hoàn toàn thu được 12,74 gam hỗn hợp ancol Y và dung dịch chứa 40,18 gam muối Z. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư thu được 3,92 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của phenyl axetat trong X là
nNaOH = 0,45 mol
nH2 = 0,175 mol => nOH (ancol) = 2nH2 = 0,35 mol
nNaOH phản ứng với este phenol = 0,45 - 0,35 = 0,1 mol
nH2O = nCH3COOC6H5 = 0,05 mol
Bảo toàn khối lượng:
mX + mNaOH = mY + mZ + mH2O => mX = 35,82 gam
=> %CH3COOC6H5 = 18,98%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.