Câu A. X, Y, Z, G. Đáp án đúng
Câu B. X, Y, G.
Câu C. X, Y, G, E, F.
Câu D. X, Y, Z, G, E, F.
X là Cl2, Y là SO2, Z là NH3, G là HCl, E là NO2, F là H2S. 4HCl + MnO2 → Cl2 + 2H2O + MnCl2; H2SO4 + Na2SO3 → H2O + Na2SO4 + SO2; NaOH + NH4Cl → H2O + NaCl + NH3; H2SO4 + NaCl → HCl + NaHSO4; Cu + 4HNO3 → Cu(NO3)2 + 2H2O + 2NO2; FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S; Các phản ứng với NaOH: Cl2 + 2NaOH → H2O + NaCl + NaClO; 2NaOH + SO2 → H2O + Na2SO3; HCl + NaOH → H2O + NaCl; 2NaOH + 2NO2 → H2O + NaNO2 + NaNO3; H2S + 2NaOH → 2H2O + Na2S.
Khi cho 5,80 g một anđehit đơn chức tác dụng với oxi. Có Cu xúc tác thu được 7,40 g một axit tương ứng. Hiệu suất phản ứng bằng 100%. Xác định công thức phân tử và viết công thức cấu tạo của anđehit.
Anđehit đơnc chức có công thức tác dụng với oxi :
Một mol anđehit chuyển thành 1 mol axit tương ứng làm tăng khối lượng 16 gam
Vậy số mol anđehit chuyển thành 1 mol axit tương ứng làm tăng khối lượng 16 gam.
Vậy số mol anđehit tương ứng với khối lượng đã cho là :
Từ đó suy ra và công thức phân tử của anđehit là CTCT :
Hòa tan 6,4 gam Cu bằng axit H2SO4 đặc, nóng (dư), sinh ra V lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở (đktc). Tính V?
Ta có: nCu = 0,1 mol
Áp dụng bảo toàn electron: 2nCu = 2nSO2
→ nSO2 = 0,1 mol
→ VSO2 = 2,24 lít
Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozo → ancol etylic → but-1,3-dien → cao su buna Hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su buna thì khối luợng glucozo cần dùng bao nhiêu gam?
Ta có nhận xét về tỉ lệ các chất như sau:
1 Glucozo → 2 ancol etylic → 1 but - 1,3 - dien → 1 cao su buna
mcao su = 32,4g ⇒ nC4H6 = 32,4: 54 = 0,6 kmol
⇒ nGlucozo = 0,6 kmol
⇒ mglucozo = 0,6.180:75% = 144 kg
Hãy tìm công thức hoá học của những oxit có thành phần khối lượng như sau :
a) S : 50% ; b) C : 42,8% ; c) Mn : 49,6% ; d) Pb : 86,6%.
a) Đặt công thức hoá học của oxit lưu huỳnh là SxOy, ta có :
x:y = 50/32 : 50/ 16 = 1:2
Oxit của lưu huỳnh có công thức hoá học là SO2.
b) C: 42,8% ⇒ O: 57,2%
Gọi công thức oxit là: CxHy
⇒ x : y = 42,8/12 : 57,2/16 = 1 : 1
Vậy oxit là: CO
c) Mn: 49,6% ⇒ O: 50,4%
Gọi công thức là: MnxOy
x : y = 49,6/55 : 50,4/16 = 2 : 7
Vậy oxit là: Mn2O7
d) Pb: 86,6% ⇒ O: 13,4%
Gọi công thức của oxit là: PbxOy
x : y = 86,6/207 : 13,4/16 = 1 : 2
Vậy công thức oxit là: PbO2
Tiến hành clo hoá poli (vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo?
Gọi n là số mắt xích PVC và x là số phân tử Clo
(C2H3Cl)n + xCl2 → C2nH(3n-x)Cl(n+x) + xHCl
Ta có: ([35,5(n + x)].100) : (62,5n - 34,5x) = 66,18%
Quy đồng rồi biến đổi PT trên ta tìm được:
n = 2,16x
Đề bài hỏi là "Hỏi trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC kết hợp với 1 phân tử clo”
x = 1 (số phân tử clo)
=> n = 2,16 ≈ 2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.