Câu A. 4
Câu B. 2
Câu C. 3 Đáp án đúng
Câu D. 5
Chọn C. - Phương trình xảy ra: (a) Mg + Fe2(SO4)3→ MgSO4 + 2FeSO4 (1) Mg + FeSO4→ MgSO4 + Fe (2) + Nếu cho Mg tác dụng với Fe3+ dư thì chỉ dừng lại ở phản ứng (1) khi đó sản phẩm sẽ không có kim loại. + Nếu cho Mg dư tác dụng với Fe3+ thì xảy ra cả 2 phản ứng (1) và (2) khi đó sản phẩm thu được có chứa kim loại. (b) Cl2 + 2FeCl2→ 2FeCl3 (c) H2 + CuO → Cu + H2O (d) 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ; 2NaOH + CuSO4 → Cu(OH)2↓ + Na2SO4. (e) 2AgNO3 → 2Ag + 2NO2 + O2 (f) 2Al2O3 ---đpnc---> 4Al + 3O2. Vậy có thí nghiệm thu được kim loại là (c), (e), (f).
Thủy phân m gam hôn hợp X gồm 1 tetrapeptit A và 1 pentapeptit B (A và B đều hở chứa đồng thời Glyxin và Alanin trong phân tử) bằng 1 lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sản phẩm cho (m+ 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng 1 lượng oxi vừa đủ , thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2 , H2O và N2. Dần Y đi qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư, thấy khối lượng thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ , các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của B trong hỗn hợp X là:
Câu A. 35,37%
Câu B. 58,92%
Câu C. 46,94%
Câu D. 50,92%
Câu A. 284 đvC.
Câu B. 282 đvC.
Câu C. 280 đvC.
Câu D. 256 đvC.
Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
Câu A. 3,36.
Câu B. 2,52
Câu C. 4,20
Câu D. 2,72
Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước thu được dung dịch Y. Nhỏ dd AgNO3 dư vào dd Y thu được 79g kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính giá trị của a?
2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3
Ta có: a/2 > a/3 => Fe dư
Chất rắn X chứa:
nFe pư = nFeCl3 = a/3 .nCl2 = (2a)/3 mol ; nFe dư = a - (2a)/3 = a/3 mol
Khi cho X vào nước xảy ra phản ứng:
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
a/3 2a/3 mol
=> Phản ứng hết, dd Y chỉ chứa FeCl2
nFeCl2 = 3. nFe = a mol
nFe2+ = a mol, nCl- = 2a mol
Fe2+ + Ag+ → Fe3+ +Ag
Cl- + Ag+ → AgCl
=> nAg = nFe2+ = a mol
và nAgCl = nCl- = 2a mol
m↓ = 108a + 143,5. 2a = 79
=> a = 0,2 mol
Trình bày tính chất hóa học của magie clorua
Mang tính chất hóa học của muối:
Tác dụng với muối
MgCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl + Mg(NO3)2
Tác dụng với dung dịch bazo:
MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2 + 2NaCl
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.