Câu A. 5
Câu B. 7 Đáp án đúng
Câu C. 10
Câu D. 12
2Al(OH)3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 6H2O; C6H5CH(CH3)2 → C6H5OH + CH3COCH3 Mg + BaSO4 → Ba + MgSO4 2AgNO3 + H2O + 3NH3 + C2H5CHO → 2Ag + 2NH4NO3 + C2H5COONH4 H2SO4 + 2K → H2 + K2SO4 2H2O + 6NH3 + CuSO4 → (NH4)2SO4 + [Cu(NO3)4](OH)2 NaHSO3 + NaHSO4 → H2O + Na2SO4 + SO2 (NH2)2CO + NaOH → Na2CO3 + NH3 2NaOH + SiO2 → H2O + Na2SiO3 HCl + NH4HSO3 → H2O + NH4Cl + SO2 CO + Fe3O4 → 3FeO + CO2 Ba(HCO3)2 → H2O + CO2 + BaCO3 S + Zn → ZnS Br2 + C6H5CHCH2 → C6H5-CH(Br)-CH2Br CH3COOC2H5 → C2H5OH + CH3CH2CHO 2Na + 2NaOH → H2O + 2Na2O CH3COOH + KHCO3 → H2O + CO2 + CH3COOK Cu + H2O + O2 → Cu(OH)2 Vậy có tất cả 7 phản ứng tạo ra chất khí. => Đáp án B
Câu A. 210
Câu B. 150
Câu C. 187
Câu D. 200
Ứng với công thức C2HxOy ( M< 62) có bao nhiêu chất hữu cơ bền , mạch hở có phản ứng tráng bạc ?
Câu A.
2
Câu B.
4
Câu C.
1
Câu D.
3
Cho x gam Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được 38,4 gam Cu. Giá trị của x là
nFe = nCu = 0,6 mol => mFe = 33,6 gam
Thế nào là nguyên tố s, p, d, f?
- Nguyên tố s là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp s.
- Nguyên tố p là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp p.
- Nguyên tố d là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp d.
- Nguyên tố f là những nguyên tố mà nguyên tử có electron cuối cùng được điền vào phân lớp f.
Câu A. 30,46
Câu B. 12,22
Câu C. 28,86
Câu D. 24,02
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.