Phân tích định tính và định lượng C, H trong hợp chất hữu cơ giống nhau khác nhau như thế nào?
Giống nhau: Chuyển hợp chất hữu cơ thành hợp chất hữu cơ đơn giản.
Khác nhau:
- Phân tích định tính: Xác định sự có mặt của C và H qua sản phẩm CO2 và H2O
- Phân tích định lượng: Xác định hàm lượng của C và H qua sản phẩm CO2 và H2O.
Muối Cr(III) tác dụng với chất oxi hóa mạnh trong môi trường kiềm tạo thành muối Cr(VI)
a. Hãy lập phương trình hóa học của phán ứng sau:
CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O
Và cho biết vai trò các chắt CrCl3 và Cl2 trong phản ứng. Giải thích?
b. Muối Cr(III) tác dụng với chất khử tạo thành muối Cr(II). Hãy lập phương trình của phản ứng sau:
CrCl3 + Zn → CrCl2 + ZnCl2
và cho biết vai trò các chất CrCl3 và Zn.
c. Hãy cho kết luận về tính chất hóa học của muối Cr(III).
a)
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
2 Cr+3 --> Cr+6 + 3e Cr+3: chất khử
3 2Cl2 + 2e ---> 2Cl- Cl2: chất oxi hóa
b)
2CrCl3 + Zn → 2CrCl2 + ZnCl2
2 Cr+3 ---> Cr+2 + e Cr+3: chất oxi hóa
3 2Zn - 2e ---> 2Zn2+ Zn: chất khử
Muối Cr(III) vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
Sản phẩm oxi hóa Cr(III) là Cr(VI)
Sản phẩm khử Cr(III) là Cr(II)
Nêu những ưu điểm và hạn chế của việc dùng xà phòng so với dùng hóa chất giặt rửa tổng hợp.
- Ưu điểm : xà phòng có chứa axit béo vi sinh vật phân hủy do đó không gây ô nhiễm môi trường. Trong khi đó các chất giặt rửa tổng hợp có thể gây ô nhiễm môi trường.
- Nhược điểm : Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hóa trị II của xà phòng thường khó tan trong nước, do đó xà phòng không dùng để giặt rửa được trong nước cứng.
Câu A. 6
Câu B. 10
Câu C. 14
Câu D. 9
Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là bao nhiêu?
RCOOH + Na → RCOONa
1 mol axit → 1 mol muối tăng 22g
⇒ naxit = (5,2 - 3,88)/22 = 0,06 mol
Gọi công thức trung bình của 2 axit là:
MX = 14ntb + 32 = 3,88 : 0,06 = 194/3 ⇒ ntb = 7/3
⇒ V = 3,36 lít.
Hòa tan 9,6 gam một kim loại M thuộc nhóm IIA trong dung dịch HCl (dư). Cô cạn dung dịch, thu được 38 gam muối. Kim loại X là gì?
M + 2HCl → MCl2 + H2 ↑
nM = nMCl2 ⇒ 9,6/M = 38/(M + 71) ⇒ M = 24 (Mg)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.