Peptit X và peptit Y đều mạch hở được cấu tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, có 1 nhóm COOH; Z là trieste của glixerol và 2 axit thuộc dãy đổng đẳng của axit acrylic. Đốt cháy hoàn toàn 0,32 mol hỗn hợp E (gồm X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2 : 5), thu được 3,92 mol CO2, 2,92 mol H2O và 0,24 mol N2. Nếu cho 21,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư thì thu được m gam muối. Giá trị của m là
Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol este X thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Khi thủy phân 0,1 mol X bằng dung dịch KOH thì thu được 0,2 mol ancol etylic và 0,1 mol muối. Tìm công thức cấu tạo của X?
Khi thủy phân 0,1 mol X bằng dung dịch KOH thì thu được 0,2 mol ancol etylic và 0,1 mol muối → neste = nmuối = nC2H5OH/2 → X có thể là (COOC2H5)2 hoặc R(COOC2H5)2 (với R là gốc hiđrocacbon) → Loại đáp án A, B
nCO2 = 1,344/22,4 = 0,06 mol; nH2O = 0,9/18 = 0,05 mol.
→ 0,01 mol X có 0,06 mol C và 0,1 mol H
→ 1 mol X có 6 mol C và 10 mol H → Công thức phân tử của X là C6H10O4
→ Công thức cấu tạo của X là (COOC2H5)2
Muốn có đủ khí clo để tác dụng với 1,12 g Fe cần phải dùng bao nhiêu gam K2Cr2O7 và bao nhiêu mililít dung dịch HCl 36,5% (D = 1,19 g/ml)
Hidrocacbon C8H10 không làm mất màu nước brom, khi bị hidro hóa thì chuyển thành 1,4-đimetyl xiclohexan. Hãy xác định cấu tạo và gọi tên hidrocacbon đó theo 3 cách khác nhau.
C8H10 có k = 1/2 . (2.8+2-10)=4.
C8H10 không làm mất màu dung dịch brom.
⇒ C8H10 là hợp chất thơm, ngoài vòng benzene không có liên kết C = C.
C8H10 bị hidro hóa tạo ra 1,4-đimetyl xiclohexan.
Vậy công thức cấu tạo của C8H10 là
(1,4-đimetyl benzene hoặc p-metyltoluen hoặc p-xilen).
Câu A. 6
Câu B. 7
Câu C. 9
Câu D. 8
Hoà tan hoàn toàn 1,44 gam kim loại R hoá trị II vào 250 ml dung dịch H2SO4 0,3M thấy có khí thoát ra. Để trung hoà lượng axit dư phải dùng 60 ml dung dịch NaOH 0,5M. Xác định R?
R + H2SO4 → RSO4 + H2 (1)
H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O (2)
Số mol NaOH = 0,06.0,5 = 0,03 (mol)
Số mol H2SO4 bđ = 0,3 .0,25 = 0,075 (mol)
Từ pt (2) => số mol H2SO4 (pt2) = Số mol NaOH/2 = 0,015 (mol)
=> số mol H2SO4 (pt 1) = số mol H2SO4 bđ – số mol H2SO4 (pt2) = 0,075 – 0,015 = 0,06 (mol)
Từ pt (1) => số mol R = số mol H2SO4 (pt 1) = 0,06 (mol)
=> MR = mR/nR = 1,44/0,06 = 24
Vậy kim loại R là Mg
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.