Ở 20oC khối lượng riêng của Au là 19,32 g/cm3. Trong tinh thể Au, các nguyên tử Au là những hình cầu chiếm 75% thể tích toàn khối tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu. Khối lượng mol của Au là 196,97. Bán kính nguyên tử gần đúng của Au ở 20oC là gì?
Cho bốn chất sau: Al, AlCl3, Al(OH)3, Al2O3. Hãy sắp xếp bốn chất này thành hai dãy chuyển hóa (mỗi dãy đều gòm 4 chất) và viết các phương trình hóa học tương ứng để thực hiện dãy chuyển hóa đó.
Các dãy chuyển hóa có thể có:
Dãy biến hóa 1: Al → AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3
PTHH: 2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
AlCl3 + 3NaOH đủ --> Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 --t0--> Al2O3 + H2O
Dãy biến hóa 2: AlCl3 → Al(OH)3 → Al2O3 → Al
PTHH: AlCl3 + 3NaOH đủ --> Al(OH)3 + 3NaCl
Al(OH)3 --t0--> Al2O3 + H2O
Al2O3 --đpnc--> Al + O2
Peptit là gì? Liên kết peptit là gì? Có bao nhiều liên kết peptit trong một tripeptit?
Viết công thức cấu tạo và gọi tên các tripeptit có thể hình thành từ glyxin, alanin và phenylalanin (C6H5CH2-CH(NH2)-COOH, viết tắt là Phe).
Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc α-amino axit liên kết với nhau bởi các liên kết peptit.
Liên kết peptit là liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α - amino axit.
Trong tripeptit có ba liên kết peptit
Các công thức cấu tạo của tripeptit:
Gly-Ala-Phe; Gly-Phe-Ala; Phe-Gly-Ala;
Phe-Ala-Gly; Ala-Gly-Phe; Ala-Phe-Gly.
Sử đụng mô hình xen phủ các obitan nguyên tử để giải thích sự hình thành liên kết cộng hóa trị trong các phân tử: I2, HBr.
- Liên kết hóa học trong I2 được hình thành nhờ sự xen phủ giữa obitan p chứa electron độc thân của mỗi nguyên tử iot.
- Liên kết hóa học trong phân tử HBr được hình thành nhờ sự xen obitan ls của nguyên tử hiđro và obitan 4p có 1 electron độc nguyên tử brom.
hất X chứa C, H, O có tỉ lệ khối lượng mC: mO = 3: 2 và khi đốt cháy hết X thu được CO2 và hơi nước theo tỉ lệ thể tích VCO2: VH2O = 4: 3 ( các thể tích đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Biết X đơn chức, mạch hở và sau khi thủy phân X bởi dung dịch NaOH thu được rượu bậc 1. Tìm công thức cấu tạo của X?
Gọi CTPT của X là: CxHyOz
mC: mO = 3: 2⇒ 12x: 16z = 3: 2 ⇒ z = x/2
VCO2: VH2O = 4: 3 ⇒ x: y/2 = 4: 3 ⇒ y = 3/2x
⇒x: y: z = 2: 3: 1 ⇒ CTĐG của X là: C2H3O
X là đơn chức, mạch hở, phản ứng với NaOH sinh ra rượu vậy X là este đơn chức ⇒ CTPT của X là: C4H6O2
⇒ CTCT: CH2-CH – COOCH3 hoặc HCOOCH2 – CH=CH2
Xà phòng hóa hoàn toàn 21,45 gam chất béo cần dùng 3 gam NaOH thu được 0,92 gam glixerol và m gam hỗn hợp muối natri. Tính m?
nC3H5(OH)3 = 0,01mol
→ nNaOH xà phòng hóa = 0,03mol
nNaOH tổng = 0,075mol
→ nNaOH trung hòa axit béo tự do = 0,045 mol
→ nH2O = 0,045 mol
Bảo toàn khối lượng → mxà phòng = 22,72g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.