Nung nóng hết 27,3gam hỗn hợp X gồm NaNO3 và Cu(NO3)2 rồi hấp thụ toàn bộ khí thu được vào H2O thấy có 1,12 lít khí đktc bay ra. Tìm khối lượng Cu(NO3)2 trong X
2NaNO3 -toC→ 2NaNO2 + O2
2Cu(NO3)2 -toC→ 2CuO + 4NO2 + O2
Gọi nNaNO3 = x mol; nCu(NO3)2 = y mol
mX = 85x + 188y = 27,3 (1)
Hấp thụ khí vào H2O: nNO2 = 2y; nO2 = 0,5(x + y )
2H2O + 4NO2 + O2 → 4HNO3
⇒ O2 dư; nO2 dư = 0,5(x + y) – 0,5y = 0,5x = 0,05
⇒ x = 0,1 mol. Từ (1) ⇒ y = 0,1
⇒ mCu(NO3)2 = 18,8g
Hoà tan 5,6 gam KOH vào nước, thu được 250ml dung dịch. Tính nồng độ mol của dung dịch KOH
Đổi 250 ml = 0,25 lít
nKOH = 0,1 mol
Nồng độ mol của dung dịch KOH là:
Áp dụng công thức: CM =0,4M
Câu A. 0,672 lít
Câu B. 2,24 lít
Câu C. 1,12 lít
Câu D. 1,344 lít
Cho hỗn hợp gồm Fe và Zn vào dung dịch AgNO3 đến khi xảy ra phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch X gồm 3 muối và chất rắn Y chỉ chứa một kim loại. Biết rằng dung dịch X có khả năng tác dụng được với HCl tạo kết tủa trắng. Ba muối trong dung dịch X là .
X có khả năng tác dụng được với HCl tạo kết tủa trắng => X chứa AgNO3 dư
=> X gồm Fe(NO3)3, Zn(NO3)3, AgNO3
Một bình kín dung tích 5 lít chứa oxi dưới áp suất 1,4 atm ở 27oC. Người ta đốt cháy hoàn toàn 12 g một kim loại hoá trị II ở bình đó. Sau phản ứng nhiệt độ trong bình là 136,5oC, áp suất là 0,903 atm, thể tích bình không đổi, thể tích chất rắn không đáng kể. Xác định kim loại mang đốt.
2M + O2 → 2MO
Thể tích O2 (đktc) có trong bình trước phản ứng:
V = (= 6,37 (l)
Thể tích khí O2 còn lại trong bình sau phản ứng:
V' = (= 3,01 (l)
Thể tích khí O2 tham gia phản ứng: 6,37 - 3,01 = 3,36 l hay 0,15 mol O2.
Suy ra số mol kim loại tham gia phản ứng là 0,3 mol
Khối lượng mol của M là = 40 (g/mol)
M là canxi.
Hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống trong các câu sau:
a) Chưng cất dựa trên sự khác nhau về thành phần của hỗn hợp lỏng so với … tạo thành khi … hỗn hợp đó lỏng.
A. Hỗn hợp rắn
B. Hỗn hợp hơi
C. đun nóng
D. đun sôi
b) Người ta thường sử dụng Phương pháp chưng cất đối với các chất có … khác nhau. Chiết dựa vào sự khác nhau về … của các chất.
A. Độ tan
B. nhiệt độ nóng chảy
C. nhiệt độ sôi
D. thành phần
c) Người ta thường sử dụng Phương pháp chiết tách các chất lỏng … hoặc tách chất … ra khỏi chất rắn …
A. Độ tan
B. không tan
C. bay hơi
D. không trộn lẫn vào nhau
d) Tinh chế chất rắn bằng cách kết tinh trong dung môi dựa vào … theo nhiệt độ.
A. Sự thay đổi tỉ khối
B. sự kết tinh
C. sự thăng hoa
D. sự thay đổi độ tan.
a) B, D
b) C; A
c) D; C ; B.
d) D
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.