Những bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức là Pb(OH)2.PbCO3, lâu ngày thường bị xám đen. Để phục hồi những bức tranh đó người ta phun lên bức tranh nước oxi già H2O2, bức tranh sẽ trắng trở lại. Viết phương trình hoá học của phản ứng để giải thích việc làm trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Những bức tranh cổ thường được vẽ bằng bột “trắng chì” có công thức là Pb(OH)2.PbCO3, lâu ngày thường bị xám đen. Để phục hồi những bức tranh đó người ta phun lên bức tranh nước oxi già H2O2, bức tranh sẽ trắng trở lại. Viết phương trình hoá học của phản ứng để giải thích việc làm trên.



Đáp án:

Pb(OH)2.PbCO3 lâu ngày tác dụng dần với khí H2S cò trong không khí tạo ra PbS màu đen :

Pb(OH)2 + H2S →PbS↓+ 2H2O

Phun dung dịch H2O2 sẽ làm cho PbS chuyển thành PbSO4 màu trắng :

PbS + 4H2O2 → PbSO4↓ + 4H2O.




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ. (2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng. (3) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2. (4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ. Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 4

  • Câu C. 2

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Tính khối lượng muối thu được từ phản ứng lysin tác dụng với dung dịch HCl
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Cho dung dịch chứa 14,6 gam Lysin (H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH) tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:


Đáp án:
  • Câu A. 21,90.

  • Câu B. 18,25.

  • Câu C. 6,43.

  • Câu D. 10,95.

Xem đáp án và giải thích
Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Hãy dùng một hoá chất thông thường, dễ kiếm để huỷ diệt lượng brom lỏng chẳng may bị đổ ra
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Brom lỏng hay hơi đều rất độc. Hãy dùng một hoá chất thông thường, dễ kiếm để huỷ diệt lượng brom lỏng chẳng may bị đổ ra



Đáp án:

Đổ vôi tôi vào để khử brom: 


Xem đáp án và giải thích
Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chưa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng sẽ thu được được bao nhiêu mol CO2
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch chưa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng sẽ thu được được bao nhiêu mol CO2


Đáp án:

nHCl = 0,03 mol; nNa2CO3 = 0,02 mol; nNaHCO3 = 0,02 mol

Khi cho từ từ HCl vào dung dịch xảy ra phản ứng theo thứ tự:

H+ + CO32- → HCO3-

0,02    0,02    0,02 (mol)

nH+ còn = 0,01 mol; nHCO32- = 0,02 + 0,02 = 0,04 mol

H+ + HCO3- → CO2 + H2O

0,01        0,04

⇒ nCO2 = nH+ = 0,01 mol

Xem đáp án và giải thích
Hãy giải thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy giải thích tại sao khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí ở đầu đoạn mía thường có mùi rượu etylic.


Đáp án:

Khi để đoạn mía lâu ngày trong không khí, đường saccarozơ có trong mía sẽ bị vi khuẩn và hơi nước có trong không khí lên men chuyển thành glucozơ, sau đó thành rượu etylic.

(1) C12H22O11 + H2O →C6H12O+ C6H12O6

(2) C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…