Nhiệt phân 12,25 g KClO3 thu được khí oxi. Tính thể tích của khí thu được ở đktc
nKClO3 =0,1 mol
2KClO3 --t0--> 2KCl + 3O2↑
0,1 → 0,15 (mol)
Vậy VO2 = 0,15.22,4 = 3,36 lít
Câu A. 25,20 gam
Câu B. 29,52 gam
Câu C. 27,44 gam
Câu D. 29,60 gam
Có 28,1 gam hỗn hợp gồm MgCO3 và BaCO3 trong đó MgCO3 chiếm a% về khối lượng. Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch axit HCl để lấy CO2 rồi đem sục vào dung dịch có chúa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B. Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất.
MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O
x x mol
BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
y y mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
(x+y) (x+y) mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của MgCO3 và BaCO3 trong 28,1 gam hỗn hợp.
Để lượng kết tủa CaCO3 thu được là lớn nhất thì số mol CO2 = số mol Ca(OH)2
→ x + y = 0,2
%mMgCO3 = (84x.100)/28,1 = a => x = 28,1a/84.100 (1)
%mBaCO3 = 197y.100/28,1 = (100 - a) => y = 28,1(100-a)/(197.100) (2)
(1), (2) =>28,1a/(84.100) + (28,1.(100 - a))/ (197.100) = 0,2
=> a = 29,9%
Trong những oxit sau: CuO, MgO, Fe2O3, CaO, Na2O. Oxit nào không bị hiđro khử?
H2 không tác dụng với các oxit: Na2O, K2O, CaO...
Saccarozo và glucozo đều tham gia:
Câu A. với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam
Câu B. Thủy phân trong môi trường axit
Câu C. với dung dịch NaCl
Câu D. với AgNO3 trong NH3 đun nóng
Các biện pháp để chất rắn tan nhanh trong dung môi là gì?
a) Khuấy dung dịch:
- Khuấy dung dịch tạo ra tiếp xúc mới giữa phân tử chất rắn và các phân tử nước nên sự hòa tan diễn ra nhanh hơn.
b) Đun nóng dung dịch:
- Ở nhiệt độ càng cao, các phân tử chuyển động càng nhanh làm tăng số lần va chạm giữa các phân tử nước và bề mặt chất rắn nên sự hòa tan diễn ra nhanh hơn.
c) Nghiền nhỏ chất rắn:
- Nghiền nhỏ chất rắn làm tăng diện tích tiếp xúc giữa chất rắn và phân tử nước, kích thước của vật rắn càng nhỏ thì sự hòa tan diễn ra càng nhanh.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.