Câu A. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
Câu B. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:3.
Câu C. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:2. Đáp án đúng
Câu D. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
k = 6 = 1 vòng benzen + 2πC=O → X không chứa πC=C ngoài vòng benzen. Dễ thấy X là HCOOC6H4CH2OOCH → Y là HCOONa, Z là NaOC6H4CH2OH. → T là HOC6H4CH2OH → C sai vì T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 1 → Đáp án C
Cần dùng bao nhiêu ml dung dịch KOH 1,5M để trung hòa hết dung dịch A chứa 300ml dung dịch HCl 1,5M và dung dịch H2SO4 0,75M.
Ta có: nHCl = 1,5.0,3 = 0,45 mol
= 0,75.0,3 = 0,225 mol
Phương trình phản ứng hóa học:
2KOH + H2SO4 → K2SO4 + 2H2O
0,45 0,225 mol
KOH + HCl → KCl + H2O
0,45 0,45 mol
⇒nKOH = 0,45 + 0,45 = 0,9 mol
⇒ VKOH = = 0,6 lít = 600ml 0,91,5
Khi hòa tan dầu ăn trong cốc xăng thì xăng đóng vai trò gì?
Khi đó xăng đóng vai trò là dung môi.
Câu A. 5,350°C
Câu B. 44,650°C
Câu C. 34,825°C
Câu D. 15,175°C
Có dung dịch chứa các anion CO32- và SO42- .Hãy nêu cách nhận biết từng ion trong dung dịch. Viết các phương trình hóa học.
Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào mẫu thử thấy có khí thoát ra, thu khí cho vào dung dịch Ca(OH)2 thấy có kết tủa trắng, khí đó là CO2, dung dịch ban đầu có chứa ion CO32-
2HCl + CO32- → CO2 ↑ + H2O + 2Cl-
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Cho dung dịch BaCl2 vào mẫu thử thấy có kết tủa trắng là BaSO4, trong dung dịch có chứa SO42-
SO42- + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2Cl-.
Câu nào sau đây diễn tả đúng tính chất của kim loại kiềm thổ?
Câu A. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa.
Câu B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa.
Câu C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn.
Câu D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của độ âm điện
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.