Câu A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.
Câu B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
Câu C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. Đáp án đúng
Câu D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.
- Khi đốt cháy X có nCO2 = nH2O → 44nCO2 + 18nH2O = mbình tăng → 44a + 18a = 7,75 → a = 0,125 mol - Xét quá trình X tác dụng với NaOH : + Nhận thấy rằng, nNaOH > nanken → trong trong X chứa 1 este và 1 axit. Khi dehirat hóa ancol thì : neste A = nanken = 0,015 mol → naxit (B) = nX – neste = 0,025 mol - Gọi CA và CB lần lượt là số nguyên tử C của este A và axit B (với CA ≥ 3, CB ≥ 1) → nA. CA + nB.CB = nCO2 → 0,015CA + 0,025CB = 0,125 → CA = 5, CB = 2 (Thỏa mãn) → Vậy A là C5H10O2 và B là C2H4O2 A. Sai, Độ chênh lệch khối lượng giữa A và B là: Δm = 102nA – 60nB = 0,03 g. B. Sai, Tổng khối lượng phân tử khối của A và B là 162. C. Đúng, %mA = (102nA)/ (102nA + 60nB)x100 = 49,5% 150 câu trắc nghiệm Este Lipit có lời giải chi tiết (nâng cao – phần 4) | Lý thuyết và Bài tập Hóa học 12 có đáp án D. Sai, Este A có 7 đồng phân tương ứng là: CH3COO-C3H7 (2 đồng phân) ; HCOO-C4H9 (4 đồng phân); C2H5COOC2H5 (1 đồng phân) và axit B chỉ có 1 đồng phân là CH3COOH. → Đáp án C
Có những bazơ sau: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2. Hãy cho biết những bazơ nào:
a) Bị nhiệt phân huỷ?
b) Tác dụng được với dung dịch H2SO4?
a) Bazơ bị nhiệt phân huỷ: Fe(OH)3, Mg(OH)2
b) Tác dụng được với dd H2SO4: Fe(OH)3, Ca(OH)2, KOH, Mg(OH)2.
Nêu tác hại của sự ăn mòn kim loại và cách chống ăn mòn kim loại?
Tác hại của ăn mòn kim loại:
- Phá hủy kim loại, kim loại bị mất dần các tính chất quý
- Thiệt hại về mặt kinh tế : phải thay thế nhiều chi tiết, thiết bị máy móc bị ăn mòn.
+ Cách chóng ăn mòn kim loại :
- Cách li kim loại với môi trường : dùng các chất bền vững với môt trường phủ trên bề mặt kim loại như bôi dầu, mỡ, tráng men, ...
- Dùng phương pháp điện hóa: nối kim loại cần bảo vệ với một kim loại hoạt động hơn tạo thành pin điện hóa. Kim loại hoạt động hơn bị ăn mòn, kim loại còn lại được bảo vệ.
a) Hãy cho biết sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa các “phân tử xà phòng” và các phân tử chất giặt rửa tổng hợp
b) Vì sao xà phòng có tác dụng giặt rửa?
a) Cấu tạo của phân tử xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp đều gồm hai phần: một đầu phân cực (ưa nước), tan tốt trong nước và một đuôi dài không phân cực (kị nước, ưa dầu mỡ), tan tốt trong dầu mỡ là nhóm: CxHy (thường x > 15).
Sự khác nhau là ở đầu phân cực:
+ Ở phân tử xà phòng là nhóm –COONa+
+ Ở phân tử chất giặt rửa là nhóm –OSO3Na+.
b) Vì sao xà phòng có tác dụng giặt rửa đuôi ưa dầu mỡ của xà phòng thâm nhập vào vết dầu bẩn, còn nhóm –COONa+ ưa nước lại có xu hướng kéo các vết bẩn ra phía các phân tử nước. Kết quả là các vết bẩn được chia rất nhỏ, bị giữ chặt bởi các phân tử xà phòng, không bám vào vật rắn nữa mà phân tán vào nước rồi bị rửa trôi đi.
Câu A. a, b, d, e, f, g.
Câu B. a, b, d, e, f, h.
Câu C. a, b, c, d, e, g.
Câu D. a, b, c, d, e, h.
Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do nguyên nhân gì?
Nhôm bền trong môi trường không khí và nước là do có màng oxit Al2O3 bền vững bảo vệ.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.