Câu A. Đun nóng nước cứng tạm thời thấy khí không màu thoát ra.
Câu B. Cho CrO3 vào lượng dư dung dịch NaOH thu được dung dịch có chứa hai muối. Đáp án đúng
Câu C. Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim.
Câu D. Cu có thể tan trong dung dịch hỗn hợp NaNO3 và HCl
Chọn B. Câu A. Đúng, nước cứng tạm thời có chứa Mg(HCO3)2 và Ca(HCO3)2. Khi đun nóng nước cứng tạm thời thì : Mg(HCO3 )2 →(t0) MgCO3 + CO2 + 2H2O ; Ca(HCO3)2 → (t0) CaCO3 + CO2 + 2H2O. Câu B. Sai, khi cho CrO3 vào NaOH dư thì dung dịch thu được chỉ chứa muối Na2CrO4. CrO3 + 2NaOH → Na2CrO4 + H2O. Câu C. Đúng, Tính chất vật lý chung của kim loại là tính dẻo, tính dẫn điện, dẫn nhiệt và tính ánh kim. Câu D. Đúng, Cu + 4H + NO3- → Cu2+ + NO+ 2H2O
Cho 5,6 gam Fe tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được thể tích khí H2 (ở đktc). Tìm V hidro?
Số mol Fe là: nFe = 0,1 mol
Phương trình hóa học:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
0,1 → 0,1 (mol)
Thể tích khí thu được là: VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,1 = 2,24 lít
Cho 360 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
Ta có: nGlucozo = 2 mol
--> nCO2 = 2.2.0,8 = 3,2 mol
--> m = 3,2.100 = 320g
Từ những hóa chất cho sẵn KMnO4, Fe, dung dịch CuSO4, dung dịch H2SO4 loãng, hãy viết các phương trình hóa học để điều chế các chất theo sơ đồ chuyển hóa sau: Cu → CuO → Cu. Biết Fe có thể phản ứng với CuSO4 theo phương trình: Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4
Nguyên liệu cần cho biến đổi hóa học là:
Hỗn hợp E gồm ba este no, đơn chức mạch hở X, Y, Z và đều có phân tử khối nhỏ hơn 88. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol E trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
E gồm: HCOOCH3; HCOOC2H5; CH3COOCH3
Muối gồm HCOONa và CH3COONa có tổng số mol là 0,1 mol
=> 68.0,1 < mmuối < 82.0,1 => chọn mmuối = 7,4
Dung dịch X chứa H2SO4 0,2M và HCl 0,1M, dung dịch Y chứa KHCO3 0,3M và BaCl2 0,1M. Cho 0,5 lít dung dịch X phản ứng với 0,5 lít dung dịch Y và đun nóng, sau phản ứng hoàn toàn thấy tổng khối lượng các chất trong dung dịch thu được giảm m gam (giả sử nước bay hơi không đáng kể). Giá trị của m là
Dung dịch X chứa H2SO4 : 0,1 mol và HCl 0,05 mol; Y chứa KHCO3 : 0,15 mol và BaCl2 : 0,05 mol
Khối lượng dung dịch giảm chính bằng khối lượng chất rắn được hình thành và khí thoát ra
=> BaSO4 (0,05 mol) và CO2 (0,15 mol)
=> m = 18,25 (g)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.