Nguyên tử của các kim loại trong nhóm IA khác nhau về cấu hình electron nguyên tử.
Câu A. Cấu hình electron nguyên tử. Đáp án đúng
Câu B. Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử.
Câu C. Số oxi hóa của nguyên tử trong hợp chất.
Câu D. Kiểu mạng tinh thể của đơn chất.
Cấu hình electron nguyên tử.
Cho phản ứng hóa học: A + B → C
Nồng độ ban đầu của A là 1 mol/l, của B là 0,8 mol/l. Sau 10 phút, nồng độ của B chỉ còn 20% nồng độ ban đầu. Tốc độ trung bình của phản ứng là?
Phân biệt sự trùng hợp và trùng ngưng về các mặt: phản ứng, monome và phân tử khối của polime so với monome. Lấy ví dụ minh họa.
* Về mặt phản ứng: trùng hợp và trùng ngưng đều là các quá trình kết hợp (thực hiện phản ứng cộng) các phân tử nhỏ thành phân tử lớn
* Về monome:
- Monome tham gia phản ứng trùng hợp là phải có liên kết bội hoặc vòng không bền.
- Monome tham gia phản ứng trùng ngưng là trong phân tử có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng.
Phân tử khối của polime trong trùng hợp bằng tổng của n monome tham gia trùng hợp.
Phân tử khối của monome trong trùng ngưng cũng bằng tổng của n monome tham gia trùng ngưng trừ đi các phân tử nhỏ giải phóng ra.
Một loại phân kali có thành phần chính là KCl (còn lại là các tạp chất không chứa kali) được sản xuất từ quặng xinvinit có độ dinh dưỡng 55%. Phần trăm khối lượng của KCl trong loại phân kali đó chiếm bao nhiêu?
Độ dinh dưỡng 55% ⇒ %K2O = 55%
2KCl → K2O
149 → 94 (gam)
55%. 149/94 = 87,18% ← 55%
Câu A. Fe2O3 + 6HNO3 → 2Fe(NO3)3 + 3H2O
Câu B. H2SO4 + Na2O → Na2SO4 + 2H2O
Câu C. Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
Câu D. 2AgNO3 + BaCl2 → Ba(NO3)2 + 2AgCl ↓
Gốc axit của axit HNO3 có hóa trị mấy ?
Gốc axit của axit HNO3 là nhóm (NO3) có hóa trị I
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.