Nêu phương pháp hóa học nhận biết các chất rắn màu trắng sau:
a) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ.
b) Tinh bột, glucozơ, saccarozơ.
a) – Lần lượt cho các mẫu chất vào nước :
+ Chất tan trong nước là saccarozơ.
+ 2 chất còn là là tinh bột và xenlulozo
- Cho hai chất còn lại tác dụng với với dung dịch iot
+ Mẫu thử nào chuyển sang màu xanh là tinh bột, chất còn lại là xenlulozơ
b) – Cho các mẫu thử hòa tan vào nước
+ Chất không tan là tinh bột.
+ 2 chất còn lại tan trong nước là glucozo và saccarozo
- Cho hai chất còn lại tác dụng với Ag2O trong dung dịch NH3 dư
+ Chất nào có phản ứng tráng gương (tạo chất màu snasg bạc bám trên thành ống nghiệm) đó là glucozơ, còn lại là saccarozơ.
PTHH: C6H12O6 + Ag2O --NH3--> C6H12O7 + 2Ag.
Khi cho 3,00 g hỗn hợp Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO3 đặc dư, đun nóng, sinh ra 4,48 lít khí duy nhất NO2 (đktc). Xác định phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp?
Khi nung nóng 2 mol natri đicromat người ta thu được 48 gam O2 và 1 mol crom (III) oxit. Hãy viết phương trình hóa học của phản ứng và xem xét natri đicromat đã bị nhiệt phân hoàn toàn chưa?
2Na2Cr2O7 → 2Na2O + 2Cr2O3 + 3O2
Số mol O2 là nO2 = 1,5 mol
Số mol Na2Cr2O7 nNa2Cr2O7 = 2/3nO2 = 1mol
Nung 2 mol Na2Cr2O7 nếu thu 48 gam O2 thì chỉ nung hết 1 (mol). Do đó phản ứng chưa kết thúc.
Hoà tan hoàn toàn 15,4 gam hỗn hợp Mg và Zn trong dung dịch HCl dư thấy có 0,6 gam khí H2 bay ra. Khối lượng muối tạo ra trong dung dịch là
Ta có: nH2 = 0,3 mol
--> m = 15,4 + 0,3.2.35,5 = 36,7g
Câu A. 3
Câu B. 4
Câu C. 5
Câu D. 6
Câu A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.
Câu B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
Câu C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.
Câu D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.