Một polime Y có cấu tạo như sau :
… –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …
Công thức một mắt xích của polime Y?
Để làm được loại câu hỏi này, ta cần xác định được monome của polime.
Từ cấu tạo của Y ta nhận thấy, monome của Y là CH2=CH2
=> 1 mắt xích của chất Y có công thức là: –CH2–CH2–
Cho 5,4 gam bột nhôm tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (đktc). Tìm V?
2Al (0,2) + 2NaOH (0,2 mol) + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2
Sau phản ứng Al dư, NaOH hết
nkhí = 0,03 mol → V = 0,03.22,4 = 0,672 lít.
Xác định số oxi hóa của các nguyên tố trong các hợp chất, đơn chất và ion sau:
a) H2S, S, H2SO3, H2SO4.
b) HCl, HClO, NaClO2, HClO3, HClO4.
c) Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4.
d) MnO4-, SO42-, NH4+.
a) O có số oxi hóa -2, H có số oxi hóa +1 trong các hợp chất.
⇒ Số oxi hóa của S trong các chất :
H2S: 1.2 + x = 0 ⇒ x = -2 ⇒ số oxi hóa của S là -2 trong H2S
S đơn chất có số oxi hóa 0
H2SO3: 1.2 + x + 3.(-2) = 0 ⇒ x= 4 ⇒ S có số oxi hóa +4 trong H2SO3
H2SO4: 1.2 + x + 4.(-2) = 0 ⇒ x = 6 ⇒ S có số oxi hóa +6 trong H2SO4
Hãy chọn những phương pháp có thể làm sạch vết dần ăn dính vào quần áo.
a) giặt bằng nước.
b) giặt bằng xà phòng.
c) tẩy bằng cồn 96o .
d) tẩy bằng giấm.
e) tẩy bằng xăng.
Các phương pháp đúng là b, c, e. Vì xà phòng, cồn 96o, xăng hào tan được dầu ăn. Nước không hòa tan dầu ăn. Giấm tuy hòa tan dầu ăn nhưng phá hủy quần áo.
Hỗn hợp khí X gồm etilen và propin. Cho a mol X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 17,64 gam kết tủa. Mặt khác a mol X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2. Giá trị của a là bao nhiêu mol?
nC3H3Ag = 0,12mol ⇒ npropin = 0,12 mol
X phản ứng tối đa với 0,34 mol H2 ⇒ netilen + 2npropin = 0,34
⇒ netilen = 0,1 mol
⇒ a = 0,1 + 0,12 = 0,22 mol
Câu A. 2,106.
Câu B. 2,24.
Câu C. 2,016.
Câu D. 3,36.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.