Một loại thủy tinh có thành phần hóa học được biểu diễn bằng công thức K2O.PbO.6SiO2. Tính khối lượng K2CO3, PbCO3 và SiO2 cần dùng để có thể sản xuất được 6,77 tấn thủy tinh trên. Coi hiệu suất qua trình là 100%.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một loại thủy tinh có thành phần hóa học được biểu diễn bằng công thức K2O.PbO.6SiO2. Tính khối lượng K2CO3, PbCO3 và SiO2 cần dùng để có thể sản xuất được 6,77 tấn thủy tinh trên. Coi hiệu suất qua trình là 100%.


Đáp án:

Số mol thuỷ tinh là:

[6,77.106]/677 = 0,01.106 mol

Từ công thức của thuỷ tinh suy ra:

   nK2CO3 = nPbCO3 = nthuỷ tinh = 0,01.106 mol

Khối lượng K2CO3 = 0,01. 106. 138(g) = 1,38. 106(g) = 1,38 (tấn)

Khối lượng PbCO3 = 0,01. 106. 267(g) = 2,67. 106(g) = 2,67(tấn)

 nSiO2 = 6nthuỷ tinh = 6. 0,01. 106 mol = 0,06. 106 mol

Khối lượng SiO2 = 0,06. 106. 60(g) = 3,6 tấn

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Phản ứng
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho các phương trình hóa học dưới đây, có bao nhiêu phản ứng sinh ra chất khí sau phản ứng? Br2 + NaI ----> ; HNO3 + (CH3)2NH ------> ; KNO3 + KHSO4 + Fe3O4 ----> ; H2SO4 + FeSO4 ----> ; Mg + SO2 ---> ; HCl + K2CO3 ---> ; BaCl2 + H2O + SO3 -------> ; Al + H2O + Ba(OH)2 ----> ; C6H12O6 + H2O ---> ; H2SO4 + Na2CO3 ----> ;

Đáp án:
  • Câu A. 4

  • Câu B. 5

  • Câu C. 6

  • Câu D. 8

Xem đáp án và giải thích
Cho các cấu hình elctron sau đây: a) 1s22s22p63s23p63d104s24p2 b) 1s22s22p63s23p63d104s14p3 c) 1s22s22p63s23p3 d) 1s22s22p3 Hãy cho biết: - Cấu hình electron nào ở trạng thái cơ bản? cấu hình electron nào ở trạng thái kích hoạt? - Cấu hình ở trạng thái cơ bản cho ở trên là của nguyên tử nguyên tố nào?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho các cấu hình elctron sau đây:

a) 1s22s22p63s23p63d104s24p2

b) 1s22s22p63s23p63d104s14p3

c) 1s22s22p63s23p3

d) 1s22s22p3

Hãy cho biết:

- Cấu hình electron nào ở trạng thái cơ bản? cấu hình electron nào ở trạng thái kích hoạt?

- Cấu hình ở trạng thái cơ bản cho ở trên là của nguyên tử nguyên tố nào?


Đáp án:

Cấu hình e ở trạng thái cơ bản là:

a: Cấu hình đó là của nguyên tố Ge.

c: Cấu hình đó là của nguyên tố P.

d: Cấu hình đó là của nguyên tố N.

Cấu hình e ở trạng thái kích thước b

Xem đáp án và giải thích
Cho 10,6 g hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl 1M (loãng), thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (đktc).Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch B. Số gam kết tủa cực đại thu được là bao nhiêu.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho 10,6 g hỗn hợp A gồm một kim loại kiềm X và một kim loại kiềm thổ Y tác dụng hết với 300 ml dung dịch HCl 1M (loãng), thu được dung dịch B và 5,6 lít khí (đktc).Dẫn từ từ khí CO2 vào dung dịch B. Số gam kết tủa cực đại thu được là bao nhiêu.



Đáp án:

Xem đáp án và giải thích
Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn? a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M) (cùng nhiệt độ). b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50°C). c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M) (cùng nhiệt độ).
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong các cặp phản ứng sau, phản ứng nào có tốc độ lớn hơn?

a) Fe + CuSO4 (2M) và Fe + CuSO4 (4M) (cùng nhiệt độ).

b) Zn + CuSO4 (2M, 25oC) và Zn + CuSO4 (2M, 50°C).

c) Zn (hạt) + CuSO4 (2M) và Zn (bột) + CuSO4 (2M) (cùng nhiệt độ).

d) 2H2 + O2 ---t0 thường---> 2H2O và 2H2 + O2 ---t0 thường, Pt---> 2H2O

 


Đáp án:

Phản ứng có tốc độ lớn hơn:

a) Fe + CuSO4 (4M).

b) Zn + CuSO4 (2M, 50oC).

c) Zn (bột) + CuSO4 (2M).

d) 2H2 + O2 ---t0 thường, Pt---> 2H2O

 

Xem đáp án và giải thích
Câu hỏi lý thuyết về phản ứng tráng bạc của este
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Este có CTPT C4H8O2, tham gia phản ứng tráng bạc có tên là: (1) Etyl fomat; (2) metyl axetat; (3) propyl fomat; (4) isopropyl fomat; (5) etyl axetat


Đáp án:
  • Câu A. 1, 3, 4

  • Câu B. 3, 4

  • Câu C. 2, 3, 4

  • Câu D. 1, 3, 5

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…