Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4, FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO4 và 0,16 mol HNO3 thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1: 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá trình. Tính phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X?
Cu + Y → sinh ra NO ⇒ chứa H+ và NO3- không chứa Fe2+
nH+ du = 4nNO = 0,12 mol
Bảo toàn e: 2nCu = nFe3+ + 3nNO ⇒ nFe3+ = 0,18 mol
Xét Ba(OH)2 + Y ⇒ ↓ gồm Fe(OH)3 và BaSO4 → nBaSO4 = 0,58 mol
Bảo toàn gốc SO4: nNaHSO4 = nSO42-/Y = nBaSO4 = 0,58 mol ⇒ nNa+/Y
Bảo toàn điện tích: nNO3- = 0,18 mol
Bảo toàn nguyên tố Hidro: nH2O = 0,31 mol
Bảo toàn khối lượng: mZ = 4,92 (g) → dễ giải ra được 0,03 mol CO2; 0,12 mol NO
Bảo toàn nguyên tố Nito: nFe(NO3)2 = 0,02 mol; nFeCO3 = nCO2 = 0,03 mol
nH+ pư = 2nO + 4nNO + 2nCO3 ⇒ nO = 0,04 mol ⇒ nFe3O4 = 0,01 mol
Bảo toàn nguyên tố Fe: nFe = 0,1 mol ⇒ %mFe = (0,1.56): (15.100%) = 37,33%
Từ dung dịch NaCl 1M, hãy trình bày cách pha chế 250ml dung dịch NaCl 0,2M.
nNaCl = CM.V = 0,05 mol
VNaCl = n/CM = 0,05 l = 50 ml
* Cách pha chế:
- Đong lấy 50ml dung dịch NaCl 1M cho vào bình chứa.
- Cho thêm từ từ nước cất vào bình cho đến đủ 250ml, lắc đều, ta được 250ml dung dịch NaCl 0,2M cần pha chế.
Theo thuyết Bron – stêt, ion nào dưới đây là bazơ?
Câu A. Cu2+
Câu B. Fe3+
Câu C. BrO-
Câu D. Ag+
Tại sao hiện nay DDT không được dùng làm chất bảo vệ thực vật (diệt cỏ kích thích sinh trưởng) ?
DDT có hoạt tính cao, tuy nhiên nó lại bền vững, phân hủy chậm. Dư lượng hoá chất trên sản phẩm dễ gây nguy hiểm.
Cho 16,9 gam hỗn hợp Na và Al hòa tan hết vào nước dư thu được dung dịch X. Cho X phản ứng hết với 0,8 mol HCl thu được 7,8 gam kết tủa và dung dịch Y. Sục CO2 vào Y không thấy có kết tủa xuất hiện. Phần tram khối lượng Al trong hỗn hợp ban đầu là:
Giải
Sau khi phản ứng thì clo sẽ chuyển vào NaCl và AlCl3
Đặt Na: x mol và Al: y mol
Ta có : n kết tủa = 0,1 mol ; nHCl = 1,2 mol
→ NaCl : x mol ; AlCl3 : (y – 0,1) mol
BTKL → 23x + 27y = 19,8 (1)
BTNT Cl → x + 3(y – 0,1) = 1,2 → x + 3y = 1,5 (2)
Từ 1,2 => x = 0,45 và y = 0,35
→ mAl = 27.0,35 = 9,45g
→%mAl = 47,72%
Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc. Hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra, tính khối lượng AgNO3 cần dùng và khối lượng Ag tạo ra. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.