Một loại quặng trong tự nhiên đã loại bỏ hết tạp chất. Hoà tan quặng này trong axit HNO3 thấy có khí màu nâu bay ra, dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch BaCl2 thấy có kết tủa trắng xuất hiện (không tan trong axit). Quặng đó là gì?
Quặng + HNO3 → khí NO2 + dung dịch X -+BaCl2 kết tủa trắng
Quặng đó là Pyrit (FeS2).
Nguyên tử đồng có 1 electron ở lớp ngoài cùng nhưng tại sao đồng có hoá trị II ? Đồng tác dụng như thế nào với các axit ?
– Do Cu có phân lớp d đầy đủ nhưng cấu trúc chưa hoàn toàn bền vững nên nguyên tử có thể bị kích thích chuyển thành trạng thái 3d94s2 nên ngoai hóa trị I Cu thường có hóa trị II khi kết hượp với các nguyên tử khác
- Khả năng Cu tác dụng với các axit
+ Cu không tác dụng với các axit không có tính oxi hóa như HCl, H2SO4 (l)
+ Cu tác dụng với các axit có tính oxi hóa như H2SO4(đ), HNO3,…
Cu + 2H2SO4 (đ) → CuSO4 + SO2 + 2H2O
3Cu + 8HNO3 (l) → 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
Cu + 4HNO3 (đ) → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O
Câu A. Br2 là chất oxi hóa, Cl2 là chất khử
Câu B. Br2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
Câu C. Br2 là chất khử, Cl2 là chất oxi hóa.
Câu D. Cl2 là chất oxi hóa, H2O là chất khử.
Câu A. Phân tử X có 5 liên kết π.
Câu B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
Câu C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
Câu D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
Một dung dịch có pH = 5,00, đánh giá nào dưới đây là đúng ?
Câu A. [H+] = 2,0.10-5M
Câu B. [H+] = 5,0.10-4
Câu C. [H+] = 1,0.10-5
Câu D. [H+] = 1,0.10-4
Câu A. 24,23 gam
Câu B. 142,3 gam
Câu C. 24,3 gam
Câu D. 242,3 gam
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.