Mô tả và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm chứng minh rằng amoniac tan nhiều trong nước?
Thí nghiệm:
- Khí amoniac được nạp vào đầy bình thuỷ tinh, đạy bình bằng nút cao su có ống thuỷ tinh nhọn xuyên qua.
- Nhúng đầu ống thuỷ tinh vào chậu nước có pha vài giọt phenolphtalein.
- Hiện tượng: Nước dâng lên rất nhanh trong ống thuỷ tinh nhọn sau đó phun lên có tia màu hồng
Giải thích: Khí amoniac tan rất nhanh trong nước là giảm áp suất trong bình nên áp suất ngoài không khí nén vào mặt thoáng của chậu nước làm nước phun lên trong ống thuỷ tinh thành dòng. Amoniac tan trong nước tạo thành dung dịch có tính bazơ làm cho phenolphtalein không màu chuyển thành màu hồng.
Hỗn hợp T gồm 2 este đơn chức X, Y (MX < MY). Đun nóng 15 gam T với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được m gam hỗn hợp Z gồm 2 ancol (có phân tử khối hơn kém nhau 14u) và hỗn hợp hai muối. Đốt cháy m gam Z, thu được 9,408 lít CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong T là
Câu A. 59,2%.
Câu B. 40,8%.
Câu C. 70,4%.
Câu D. 29,6%
Câu A. 6
Câu B. 4
Câu C. 7
Câu D. 5
Hãy nêu cách pha chế 200 ml dung dịch KCl 3M
Số mol chất tan là: nKCl = CM.V = 3. (200/1000) = 0,6 mol
Khối lượng chất tan là: mKCl = 74,5.0,6 = 44,7 gam
Pha chế: Cân lấy 44,7 gam KCl cho vào cốc thủy tinh có dung tích 500 ml. Đổ dần dần nước vào cốc và khuấy nhẹ cho đủ 200ml dung dịch thì thu được 200 ml dung dịch KCl 3M
Đốt cháy hết 2,7 gam bột nhôm trong không khí thu được 5,1 gam nhôm oxit. Tính khối lượng oxi đã tham gia phản ứng?
3O2 + 4Al --t0--> 2Al2O3
Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng:
mAl + mO2 = mAl2O3
mO2 = 5,1 - 2,7 = 2,4g
Hợp chất A có công thức phân tử
a) Viết công thức cấu tạo, đọc tên và chỉ rõ bậc của các đồng phân có thể có của A.
b) Khi đun nóng A với dung dịch KOH trong ancol thu được hỗn hợp hai anken có công thức phân tử là đồng phân cấu tạo của nhau. Xác định công thức cấu tạo của A. Nêu một vài phương pháp điều chế A từ hiđrocacbon có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử.
a) ứng với công thức phân tử có 4 đồng phân cấu tạo :
, bậc I (1) 1-clobutan
,bậc II (2) 2-clobutan
, bậc I (3) 1-clo-2-metylpropan
, bậc III (4) 2-clo-2-metylpropan
b) Phản ứng tách HCl của A tạo thành hỗn hợp 2 anken chứng tỏ nguyên tử Cl ở vị trí có thể tách ra cùng với 2 nguyên tử hiđro ở hai vị trí khác nhau.
Vậy A phải có công thức cáu tạo (2) và tên gọi là 2-clobutan.
Điều chế A :
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.