Câu A. Iot, nước đá, kali clorua.
Câu B. Iot, naphtalen, kim cương.
Câu C. Nước đá, naphtalen, iot. Đáp án đúng
Câu D. Than chì, kim cương, silic.
iot có tinh thể phân tử. Nước đá có tinh thể phân tử. Naphtalen có tinh thể phân tử. Kim cương có tinh thể phân tử. KCl có tinh thể ion. Than chì có dạng tinh thể trụ 6 mặt đặc sít. Silic là chất vô định hình.
X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –COOH; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam (A). Tìm m?
MA = 14: 0,1573 = 89 ⇒ Alanin: CH2 – CH(NH2)COOH
ntripeptit = 41,58: 231 = 0,18; nđipeptit = 25,6: 160 = 0,16; nalanin = 1,04
Bảo toàn N ta có:
4nX = 3ntripeptit + 2nđipeptit + nA = 3.0,18 + 2.0,16 + 1,04 = 1,9
⇒ nX = 0,475 ⇒ mX = 0,475.302 = 143,45g
Một hợp chất có công thức XY2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X có n = p và hạt nhân Y có n’ = p’. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Cấu hình electron của X và Y và liên kết trong phân tử XY2 là gì?
MX = 2MY ⇒ nX + pX = 2nY + 2pY (1)
nX = pX; nX = pY (2)
pX + 2pY = 32 (3)
⇒ pX = 16 (S): 3s23p4; pY = 8 (O): 2s22p4
⇒ SO2 liên kết cộng hóa trị
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 6
Câu D. 7
Phân biệt dung dịch glucozơ, dung dịch saccarozơ và andehit axetic
PTHH:
2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O
2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O --t0--> C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
Cho sơ đồ chuyển hóa sau :
(1) C4H6O2 (M) + NaOH (A) + (B)
(2) (B) + AgNO3 + NH3 +H2O (F)↓ + Ag + NH4NO3
(3) (F) + NaOH (A)↑ + NH3 + H2O Chất M là:
Câu A. HCOO(CH2)=CH2
Câu B. CH3COOCH=CH2
Câu C. HCOOCH=CHCH3
Câu D. CH2=CHCOOCH3
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.