Câu A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu
Câu B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước.
Câu C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH3.
Câu D. X là kim loại có tính khử mạnh. Đáp án đúng
BT: e => mX.n / M(X) = 2nH2 = 0,9 (với n là hóa trị của X). => M(X) = 9x => x = 3; => M(X) = 27 => X là Al. A. Sai, Theo thứ tự độ dẫn điện giảm dần là: Ag > Cu > Au > Al > Fe. B. Sai, Nhôm là kim loại nhẹ (D = 2,7 g/cm3), nặng hơn so với nước (D = 1 g/cm3). C. Sai, Al chỉ tan trong dung dịch HCl còn dung dịch NH3 thì không tan, vì NH3 có tính bazơ yếu không hòa tan được Al(OH)3. D. Đúng, Al là kim loại có tính khử mạnh: Al → Al3+ + 3e.
Hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ 5:1:1). Lấy 5,2 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suât phản ứng este hóa đều bằng 80%). Tìm m?
Coi hỗn hợp X gồm HCOOH, CH3COOH và C2H5COOH (tỉ lệ 5:1:1) thành RCOOH
M(RCOOH) = (46.5 + 60.1 + 74.1) : 7 = 52
=>M(R) = 7nX = 5,2 : 52 = 0,1 mol
PTPƯ: RCOOH + C2H5OH ⇆ RCOOC2H5 + H2O.
Do nX = 0,1 mol < nC2H5OH = 0,125 mol.
→ neste = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol)
→ meste = 0,08. ( 7 + 44 + 29) = 6,4 gam.
Trong 24g MgO có bao nhiêu phân tử MgO?
MMgO = 24+16 = 40 g/mol
Số mol MgO là: nMgO = 0,6 mol
Số phân tử MgO là: A = n.N = 0,6.6.1023 = 3,6.1023 phân tử
Câu A. 13,8 gam
Câu B. 9,6 gam
Câu C. 6,9 gam
Câu D. 18,3 gam
Câu A. Fe2(SO4)3; FeCl3
Câu B. Fe2(SO4)3; FeCl2
Câu C. FeSO4; FeCl3
Câu D. FeSO4; FeCl2
Xác định công thức hóa học một oxi của lưu huỳnh có khối lượng mol là 64g và biết thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố lưu huỳnh trong oxit là 50%.
Công thức hóa học: SxOy
MSxOy = 32x + 16y = 64 (1)
32x/64 = 50/100 (2)
Giải phương trình (2) ta được: x = 1 thay vào pt (1) ⇒ y = 2.
Vậy công thức hóa học của oxit là SO2.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.