Cho 10,4g oxit của một nguyên tố kim loại có hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng tạo thành 15,9g muối. Xác định nguyên tố kim loại.
Gọi M là kí hiệu, nguyên tử khối của kim loại, công thức phân tử của oxit là MO.
Phương trình hoá học của phản ứng:
(M+16)g (M+71)g
10,4g 15,9g
Theo phương trình hoá học trên ta có :
15,9 x (M + 16 ) =10,4 x (M+71)
---> M=88 (Sr)
Nguyên tố kim loại là stronti (Sr)
Cho 4,08 gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí và 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết tỉ khối của Y đối với H2 là 8. Khối lượng muối tạo thành trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
Giải
Hỗn hợp kim loại gồm nMg = nCu = 0,02 mol
Sử dụng PP đường chéo: Khí B chứa nNO = nH2 = 0,02 mol
Ta có: nMg bđ = 0,17 mol
→ nMg pư = 0,15 mol
Bảo toàn electron: 2nMg pư = 2nCu + 3NO + 2nH2 + 8nNH4+ → nNH4+ = 0,02 mol
Dung dịch A chứa Mg2+ (0,15); NH4+ (0,02); SO42-
BTĐT 2.0,15 + 0,02 = 2nSO42- → nSO42- = 0,16 mol
→ m muối = mMg2+ + nSO42- + nNH4+ = 19,32 gam
Câu A. Amoni propionat
Câu B. Alanin
Câu C. Metylamoni propionat
Câu D. Metylamoni axetat
Tính số mol phân tử có trong 50 gam CaCO3?
MCaCO3 = 40 + 12 + 3.16 = 100 g/mol
Số mol phân tử có trong 50 gam CaCO3 là:
nCaCO3 =0,5 mol.
Câu A. 20000
Câu B. 2000
Câu C. 1500
Câu D. 15000
Câu A. 5,04
Câu B. 4,32 g
Câu C. 2,88 g
Câu D. 2,16 g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.