Khử hoàn toàn 12 gam sắt (III) oxit bằng khí hiđro. Tính thể tích khí hiđro (đktc) cần dùng
nFe2O3 = 0,075 mol
3H2 + Fe2O3 --t0--> 2Fe + 3H2O
0,225 ← 0,075 (mol)
Thể tích khí H2 cần dùng là:
VH2 = 22,4.nH2 = 22,4.0,225 = 5,04 lít
Câu A. Ag
Câu B. Fe
Câu C. Cu
Câu D. Zn
Có các nhận định sau : 1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không phân nhánh. 2. Lipit gồm các chất béo ,sáp, steroid, photpholipit,... 3. Chất béo là chất lỏng 4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được gọi là dầu. 5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật. Số nhận định đúng :
Câu A. 5
Câu B. 2
Câu C. 4
Câu D. 3
Cho 100ml dung dịch AlCl3 1M tác dụng với 200ml dung dịch NaOH. Kết tủa tạo thành được làm khô và nung đến khối lượng không đổi cân nặng 2,55g. Tính nồng độ dung dịch NaOH ban đầu.
Số mol AlCl3 là nAlCl3 = 0,1.1 = 0,1 (mol)
Số mol Al2O3 là nAl2O3 = 2,55/102 = 0,025 (mol)
Theo pt (3) ta thấy số mol Al(OH)3 còn lại là 0,05 mol
Như vậy đã có: 0,1 - 0,05 = 0,05 mol Al(OH)3 đã bị hòa tan.
Từ (1) và (2) số mol NaOH = 3.0,1 + 0,05 = 0,35 (mol)
Nồng độ mol/l CM(NaOH) = 0,35/0,2 = 1,75M
Trùng hợp propilen thu được polipropilen (PP). Nếu đốt cháy toàn 1 mol polime đó thu được 13200 gam CO2. Hệ số trùng hợp n của polime đó bằng bao nhiêu?
PP có công thức (C3H6)n
(C3H6)n + 4,5 O2 → 3nCO2 + 3nH2O
Khi đốt cháy 1 mol PP sinh ra 3n mol CO2 → 3n = 300 → n = 100
Một oxit được tạo bởi 2 nguyên tố sắt và oxi trong đó tỉ lệ khối lượng giữa sắt và oxi là 7/3. Tìm công thức phân tử của oxit đó.
Gọi công thức hóa học của oxit sắt là: FexOy:
mFe/mO = 56x/16y =7/3
=> x/y = 1/1,5 = 2/3
=> x = 2; y =3
Công thức hóa học: Fe2O3.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.