Khi nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Giải thích.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi nhỏ vài giọt dung dịch bạc nitrat vào ống nghiệm chứa , lắc nhẹ, thấy có kết tủa trắng. Giải thích.



Đáp án:

Do liên kết C-Cl phân cực về phía Cl nên tồn tại cân bằng :

2++Cl

Cation sinh ra khá bền. Khi nhỏ dung dịch bạc nitrat vào dẫn xuất halogen sẽ có phản ứng để tạo ra kết tủa trắng của AgCl.

               




Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Câu hỏi lý thuyết về tính chất vật lí chung của kim loại
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Tính chất nào không phải là tính chất vật lý chung của kim loại ?


Đáp án:
  • Câu A. Tính cứng.

  • Câu B. Tính dẫn điện.

  • Câu C. Ánh kim.

  • Câu D. Tính dẻo.

Xem đáp án và giải thích
Cứ 5,668 g cao su buna - S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna - S là
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cứ 5,668 g cao su buna - S phản ứng vừa hết với 3,462 g brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna - S là



Đáp án:

Giả sử cứ n mắt xích butadien thì có m mắt xích stiren

Như vậy : (54n+104m) ( 54 n + 104 m ) gam cao su kết hợp với 160n 160 n gam brom.

Mặt khác, theo đầu bài : 5,668 g cao su kết hợp với 3,462 g brom.

Vậy tỉ lệ giữa số mắt xích butađien và số mắt xích stiren là 1:2.

Xem đáp án và giải thích
Khối lượng bạc tạo thành
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol HCHO và 0,1 mol HCOOH tác dụng với lượng dư Ag2O hoặc (AgNO3), trong dung dịch NH3 đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tạo thành là:

Đáp án:
  • Câu A. 21,6 gam

  • Câu B. 43,2 gam

  • Câu C. 54,0 gam

  • Câu D. 64,8 gam

Xem đáp án và giải thích
Hình dưới đây là sơ đồ tương trựng cho phản ứng: Giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hình dưới đây là sơ đồ tương trựng cho phản ứng: Giữa khí N2 và khí H2 tạo ra amoniac NH3.

Hãy cho biết:

a) Tên các chất tham gia và sản phẩm?

b) Liên kết giữa các nguyên tử thay đổi như thế nào? Phân tử nào biến đổi, phân tử nào được tạo ra?

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng bằng bao nhiêu có giữ nguyên không?


Đáp án:

a) Chất tham gia: khí nitơ, khí hiđro.

Chất tạo thành: khí amoniac.

b) Trước phản ứng hai nguyên tử H liên kết với nhau, hai nguyên tử nitơ cũng vậy. Sau phản ứng có 3 nguyên tử H liên kết với 1 nguyên tử N.

Phân tử hiđro và phân tử nitơ biến đổi phân tử ammoniac được tạo thành.

c) Số nguyên tử mỗi nguyên tố giữ nguyên trước và sau phản ứng số nguyên tử H là 6 và số nguyên tử N là 2.

Xem đáp án và giải thích
Dựa vào hình 1.10 và 1.12 (SGK) hãy chép các câu sau đây vào vở bài tập với đầy đủ các từ và con số thích hợp chọn trong khung
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

 Dựa vào hình 1.10 và 1.12 (SGK) hãy chép các câu sau đây vào vở bài tập với đầy đủ các từ và con số thích hợp chọn trong khung:

Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba ... thuộc hai ... liên kết với nhau theo tỉ lệ ... Còn hình dạng khác nhau, phân tử trước dạng ... phân tử sau dạng...


Đáp án:

Phân tử nước và phân tử cacbon đioxit giống nhau ở chỗ đều gồm ba nguyên tử thuộc hai nguyên tố liên kết với nhau theo tỉ lệ 1 : 2. Còn hình dạng khác nhau, phân tử trước dạng gấp khúc phân tử sau dạng đường thẳng.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…