Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là?
Khi Y nặng hơn không khí ⇒ Y là CH3NH2, X là muối amoni
Dung dịch Z làm mất màu Br2 ⇒ Z chứa CH2=CH-COONa
CH2=CH-COOH3NCH3 + NaOH→ CH2=CH-COONa + CH3NH2 + H2O
m = (10,3 : 103). 94 = 9,4g
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 31 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố (xem bảng 1 trang 42).
a. PTK của hợp chất nặng hơn phân tử hidro 31 lần
Phân tử khối của phân tử hidro là 1.2 = 2 đvC
⇒ Phân tử khối của hợp chất là: 2.31 = 62 đvC
b. PTK hợp chất = 2.NTK X + 1.NTK O = 62 đvC
⇒ 2.NTK X + 16 = 62 đvC
NTK X = (62-16)/2 = 23 đvC
Vậy nguyên tử khối của X là 23. Nguyên tố X là natri (Na)
Thủy phân hoàn toàn một pentapeptit A thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val
a) Hãy xác định trình tự các α-amino axit trong pentapeptit A.
b) Hãy chỉ ra đâu là aminoaxit đầu N, dâu là aminoaxit đầu C ở pentapeptit A.
a. Xác định trình tự các α-amino axit trong pentapeptit A
- Pentapeptit A gồm Gly, Ala, Val
- Thủy phân không hoàn toàn A thu được 2 đipeptit Ala-Gly và Gly-Ala và một tripeptit Gly-Gly-Val
Từ các dữ kiện trên suy ra vị trí của Ala là thứ 2 sau Gly và Val đứng ở cuối: Gly-Ala-Gly-Gly-Val
b. Amino axit đầu N là Gly; Amino axit đầu C là Val
Trong các oxit sau đây, oxit nào tác dụng được với nước? Viết phương trình phản ứng và gọi tên sản phẩm tạo thành: SO2, PbO, K2O, BaO, N2O5, Fe2O3
Những oxit tác dụng với nước : SO2, K2O, BaO, N2O5.
Oxit tác dụng với nước tạo axit tương ứng :
: Axit sunfurơ
: Axit nitric
Oxit tác dụng với nước tạo bazơ tương ứng :
: Kali hiđroxit
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn, màu trắng, có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là
Câu A. 5
Câu B. 6
Câu C. 4
Câu D. 3
Tính thể tích khí oxi và không khí cần thiết để đốt cháy 62 gam photpho, biết rằng không khí có 20% về thể tích khí oxi, thể tích các khí đo ở đktc.
nP = 2 mol
4P + 5O2 --t0--> 2P2O5
2 → 2,5 (mol)
VO2 = 2,5.22,4 = 56 lít
VKK = 100/20 . 56 = 280 lít.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.