Hỗn hợp X gồm C3H8, C3H4 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được khối lượng CO2 và H2O lần lượt là :
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm C3H8, C3H4 và C3H6 có tỉ khối so với hiđro là 21,8. Đốt cháy hết 5,6 lít X (đktc) thì thu được khối lượng CO2 và H2O lần lượt là :


Đáp án:

Giải

Quy đổi X thành C3Hx

Ta có: MX = 21,8.2 = 43,6

nX = 0,25 mol

Ta có: 12.3 + x = 43,6 => x = 7,6

PTHH:

C3H7,6 + (9,8/2)O2 → 3CO2 + (7,6/2)H2O

0,25-------------------0,75------------0,95

---> mCO2 = 44.0,75 = 33 gam, mH2O = 0,95.18 = 17,1gam

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Thời gian để lá cây xanh tạo ra glucose
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh như sau: 6CO2 + 6H2O -> C6H12O6 + 6O2 (∆H = 2813 kJ). Nếu trong một phút, mỗi cm2 bề mặt trái đất nhận được khoảng 2,09 J năng lượng mặt trời thì cần bao nhiêu thời gian để 10 lá xanh với diện tích mỗi lá là 10 cm2 tạo ra được 1,8 gam glucozơ. Biết năng lượng mặt trời chỉ sử dụng 10 % vào phản ứng tổng hợp glucozơ.

Đáp án:
  • Câu A. 18 giờ

  • Câu B. 22 giờ 26 phút

  • Câu C. 26 giờ 18 phút

  • Câu D. 20 giờ

Xem đáp án và giải thích
Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hòa tan hoàn toàn 23,76 gam hỗn hợp gồm  FeCl2, Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cho lượng dư dung dịch AgNO3 vào X thấy lượng AgNO3 phản ứng là 98,6 gam, thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít (đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn và khi NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5 trong cả quá trình. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?


Đáp án:

Giải

Vì dd Y + AgNO3 thoát ra khí NO => trong Y phải có H+ dư và Fe2+

4H+ + NO3- + 3e   → NO + 2H2O

0,4                          → 0,1                   (mol)

=> nNO(1) = ∑ nNO – nNO(2) = 0,1 – 0,02 = 0,08 (mol)

BTNT N : nFe(NO3)2 = 1/2 nNO(1) = 0,08/2 = 0,04 (mol) = c  (1)

BTKL: mX = 127a + 64b +180c = 23,76  (2)

BTĐT đối với dd Z : 3(a+c) +2b = 0,56  (3)

Từ (1), (2) và (3) => a = 0,08 (mol); b = 0,1 (mol); c = 0,04 (mol)

BTNT Cl: nAgCl = nCl- = 2a+ 0,4 = 2.0,08 + 0,4 = 0,56 (mol)

BTNT Ag: nAg = ∑ nAgCl – nAgCl = 0,58 – 0,56 = 0,02 (mol)

=> Khối lượng kết tủa: m = mAgCl + mAg = 0,56.143,5 + 0,02.108 = 82,52 (g)

=>Đáp án B

Xem đáp án và giải thích
Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl. a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn? b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn? Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Có những chất sau: KMnO4, MnO2, K2Cr2O7 và dung dịch HCl.

a) Nếu các chất oxi hóa có khối lượng bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?

b) Nếu chất oxi hóa có số mol bằng nhau thì chọn chất nào có thể điều chế được lượng khí clo nhiều hơn?

Hãy trả lời bằng cách tính toán trên cơ sở của các phương trình phản ứng.


Đáp án:

Lượng Cl2 điều chế được từ pt (2) nhiều nhất.

Vậy dùng KMnO4 điều chế được nhiều Cl2 hơn.

b) Nếu lấy số mol các chất bằng a mol

Theo (1) nCl2(1) = nMnO2 = a mol

Theo (2) nCl2(2) = 5/2. nKMnO4 = 2,5a mol

Theo (3) nCl2(3) = 3. nK2Cr2O7 = 3a mol

Ta có: 3a > 2,5a > a.

⇒ lượng Cl2 điều chế được từ pt (3) nhiều nhất.

Vậy dùng K2Cr2O7 được nhiều Cl2 hơn.

Xem đáp án và giải thích
Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000 thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Khi thủy phân 500 gam protein A thu được 170 g alanin. Nếu phân tử khối của A là 50.000 thì số mắt xích alanin trong phân tử A là bao nhiêu?


Đáp án:

Số mol alanin = 170 : 89 = 1,91 (mol)

Với MA = 50.000 ⇒ nA = 500 : 50000 = 0,01 (mol)

Trong 0,01 mol phân tử A có 1,91 mol alanin

⇒ Trong 1 mol phân tử A có 191 mol alanin

Số mắt xích alanin có trong phân tử A là 191

Xem đáp án và giải thích
Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7209: 2002) thì hàm lượng chì cho phép đối với đất sử dụng cho mục đích trồng trọt là 70ppm. Khi phân tích 1 mẫu đất nặng 0,5g bằng phương pháp quang phổ, hàm lượng Pb tối đa là bao nhiêu gam thì mẫu đất được phép trồng trọt?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Theo tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 7209: 2002) thì hàm lượng chì cho phép đối với đất sử dụng cho mục đích trồng trọt là 70ppm. Khi phân tích 1 mẫu đất nặng 0,5g bằng phương pháp quang phổ, hàm lượng Pb tối đa là bao nhiêu gam thì mẫu đất được phép trồng trọt?


Đáp án:

70ppm = 70.10-6g/kg

Lượng chì tối đa đạt mức cho phép trong 0,5g đất là: (70.10-6.0,5)/1000 = 3,5.10-8g

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…