Hỗn hợp X gồm axit axetic và etanol. Chia X thành ba phần bằng nhau: • Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra. • Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc. • Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Tính khối lượng este tạo thành?
Nâng cao - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X gồm axit axetic và etanol. Chia X thành ba phần bằng nhau:

• Phần 1 tác dụng với Kali dư thấy có 3,36 lít khí thoát ra.

• Phần 2 tác dụng với Na2CO3 dư thấy có 1,12 lít khí CO2 thoát ra. Các thể tích khí đo ở đktc.

• Phần 3 được thêm vào vài giọt dung dịch H2SO4, sau đó đun sôi hỗn hợp một thời gian. Biết hiệu suất của phản ứng este hoá bằng 60%. Tính khối lượng este tạo thành?


Đáp án:

nCH3COOH = 3a mol; nC2H5OH = 3b mol.

- Phần 1: nH2 = 3,36/22,4 = 0,15 mol.

nCH3COOH + nC2H5OH = a + b = 0,15 × 2 = 0,3 mol.

- Phần 2: nCO2 = 1,12/2,24 = 0,05 mol.

nCH3COOH = a = 0,05.2 = 0,1 mol → b = 0,2 mol.

- Phần 3: CH3COOH + C2H5OH ⇆ CH3COOC2H5 + H2O.

→ mCH3COOC2H5 = 0,1.88.(60/100) = 5,28g

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17. a) Tính số p và số e có trong nguyên tử. b) Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố. c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử. d) Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Cho biết tổng số các hạt proton, nơtron, electron tạo nên một nguyên tử một nguyên tố bằng 49, trong đó số hạt không mang điện là 17.

   a) Tính số p và số e có trong nguyên tử.

   b) Viết tên, kí hiệu hóa học và nguyên tử khối của nguyên tố.

   c) Vẽ sơ đồ đơn giản của nguyên tử.

   d) Số lớp electron và số electron lớp ngoài cùng có gì giống và khác so với nguyên tử O?


Đáp án:

Trong 1 nguyên tử có số p = số e và nơtron là hạt không mang điện.

Theo đề bài, ta có: n = 17

số p = số e = (49-17)/2 = 16

Vậy số p và số e bằng 16.

b) Nguyên tố này là lưu huỳnh, kí hiệu S, nguyên tử khối là 32 đvC.

c) Sơ đồ đơn giản của nguyên tử S:

d) Nguyên tử lưu huỳnh có 3 lớp electron và 6 eletron lớp ngoài cùng

    + Khác: với nguyên tử O chỉ có 2 lớp electron.

    + Giống: với nguyên tử O là có cùng 6e ở lớp ngoài cùng.

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng hóa học
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung hỗn hợp gồm Fe và NaNO3 trong khí trơ. (2) Cho luồng khí H2 đi qua bột CuO nung nóng. (3) Đốt dây Al trong bình kín chứa đầy khí CO2. (4) Nhúng dây Ag vào dung dịch HNO3 loãng. (5) Nung hỗn hợp bột gồm CuO và Al trong khí trơ. Số thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng oxi hóa kim loại là

Đáp án:
  • Câu A. 3

  • Câu B. 4

  • Câu C. 2

  • Câu D. 5

Xem đáp án và giải thích
Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau: a) Anken là chất kị nước. []. b) Anken là chất ưa dầu mỡ. []. c) Liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn. []. d) Liên kết π kém bền hơn liên kết σ. [].
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy điền chữ Đ(đúng) hoặc chữ S(sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau:

a) Anken là chất kị nước. [].

b) Anken là chất ưa dầu mỡ. [].

c) Liên kết đôi kém bền hơn liên kết đơn. [].

d) Liên kết π kém bền hơn liên kết σ. [].


Đáp án:

a) Đ

b) Đ

c) S

d) Đ

Xem đáp án và giải thích
Phản ứng cháy
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Đốt cháy kim loại X trong oxi thu được oxit Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl loãng dư, thu được dung dịch Z chứa hai muối. Kim loại X là.

Đáp án:
  • Câu A. Mg

  • Câu B. Cr

  • Câu C. Fe

  • Câu D. Al

Xem đáp án và giải thích
Hỗn hợp X chứa 3 chất A, B, C đều là đồng đẳng của benzen (các khối lượng mol : MA < MB < Mc), trong đó A và C có số mol bằng nhau và cách nhau 2 chất trong dãy đồng đẳng. Để đốt cháy hoàn toàn 48,8 g hỗn hợp X cần dùng vừa hết 153,6 g 02. 1. Xác định công thức phân tử của A, B, C biết rằng chất B không có đồng phân là hợp chất thơm. 2. Hãy tính phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hỗn hợp X chứa 3 chất A, B, C đều là đồng đẳng của benzen (các khối lượng mol : MA < MB < Mc), trong đó A và C có số mol bằng nhau và cách nhau 2 chất trong dãy đồng đẳng.

Để đốt cháy hoàn toàn 48,8 g hỗn hợp X cần dùng vừa hết 153,6 g 02.

1. Xác định công thức phân tử của A, B, C biết rằng chất B không có đồng phân là hợp chất thơm.

2. Hãy tính phần trăm về khối lượng của từng chất trong hỗn hợp X.





Đáp án:

1. Trong dãy đồng đẳng của benzen, chỉ có C6H6 và C7H8 là không có đồng phân là hợp chất thơm.

A và B ở trong dãy đó và MA < MB vậy A là C6H6 và B là C7H8.

Chất C cách chất A hai chất trong dãy đồng đẳng nghĩa là chất C phải hơn chất A ba nguyên tử cacbon. Công thức phân tử chất C là .

2. Giả sử trong 48,8 g hỗn hợp X có a mol A, b mol B và c mol C ; ta có :

78a + 92b + 120c = 48,8 (1)

a = c (2)

a                7,5a

b               9b

c                 12c

7,5a + 9b + 12c =  = 4,8 (3)

Giải hệ (1), (2), (3), tìm được a = c = 0,2 ; b = 0,1.

Từ đó tính được thành phần phần phần trăm về khối lượng của hỗn hợp X :

C6H6 : 31,9%;  : 18,9%;  : 49,2%




Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…