Hỗn hợp A ở thể lỏng chứa hexan và một amin đơn chức. Làm bay hơi 11,6 g A thì thể tích hơi thu được đúng bằng thể tích của 4,8 g oxi ở cùng nhiệt độ và áp suất. Trộn 4,64 g A với m gam O2 (lấy dư) rồi đốt cháy. Sau phản ứng thu được 6,48 g nước và 7,616 lít hỗn hợp khí gồm CO2, N2 và O2 còn dư. Dẫn hỗn hợp khí này qua dung dịch NaOH (có dư) thì thể tích còn lại là 1,344 lít (các thể tích ở đktc).
a) Xác định công thức phân tử, công thức cấu tạo, tên và phần trăm về khối lượng của amin trong hỗn hợp A.
b) Tính m.
a) Số mol hai chất trong 11,6g A=
Số mol hai chất trong 4,64g A= (
2C6H14 + 19O2 → 12CO2 + 14H2O
CxHyOz + (x+) O2 → x CO2 + H2O + N2
Số mol H2O=
Số mol CO2+ N2+ O2 còn dư=
Số mol N2+ O2 còn dư=→số mol CO2= 0,34-0,06=0,28mol
→m C= 0,28.12= 3,36g
→m N trong 4,64 g A= 4,64-3,36-0,72=0,56g
Số mol CxHyN=
→ n C6H14= 0,06- 0,04= 0,02mol
Khi đốt 0,02 mol C6H14 sinh ra 0,12 mol CO2 và 0,14 mol H2O. Vậy khi đốt 0,04 mol CxHyN số mol CO2 sinh ra là 0,28-0,12=0,16 mol
Số mol H2O là: 0,36 - 0,14= 0,22 mol
Vậy
Công thức phân tử là C4H11N.
Các công thức cấu tạo :
CH3 - CH2 - CH2 - CH2 - NH2 butylamin
CH3- CH(CH3)-CH2-NH2 isobutylamin
CH3
I
CH3-C-NH2 tert-butylamin
I
CH3
CH3-CH2-CH(CH3)-NH2 sec-butylamin
CH3 - CH2 - CH2 - NH - CH3 metylpropylamin
CH3 – CH(CH3) - NH - CH3 metylisopropylamin
CH3 - CH2 - NH - CH2 - CH3 đietylamin
CH3 – N(CH3) -CH2 -CH3 etylđimetylamin
b) Khối lượng O trong 0,36 mol H2O là : 0,36.16 = 5,76 (g)
Khối lượng O trong 0,28 mol CO2 là : 0,28.32 = 8,96 (g)
Số mol O2 còn dư :
Khối lượng O2 còn dư : 0,04.32 = 1,28 (g)
Khối lượng O2 ban đầu : m = 5,76 + 8,96 + 1,28 = 16 (g)
Bảng dưới đây cho biết bán kính nguyên tử và năng lượng ion hóa thứ nhất của nguyên tử một số nguyên tố.
Nguyên tố | Na | Mg | Al | Si | P | S | Cl |
Bán kính nguyên tử (nm) | 0,157 | 0,136 | 0,125 | 0,117 | 0,110 | 0,104 | 0,099 |
Năng lượng ion hóa thứ nhất (kJ/mol) | 497 | 738 | 578 | 786 | 1012 | 1000 | 1251 |
Dựa vào các dữ kiện trên, hãy rút ra những nhận xét sau:
a) Sự biến đổi bán kính nguyên tử của các nguyên tố trong chu kì.
b) Sự biến đổi năng lượng ion hóa I1 của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.
a) Trong một chu kì, từ trái sang phải, bán kính nguyên tử giảm dần.
b) Trong một chu kì, từ trái sang phải, năng lượng ion hóa I1 tăng dần.
Ông bà ta xưa nay luôn nhắc nhỡ con cháu câu: “ Nhai kỹ no lâu”. Tại sao khi ăn cơm nhai kỹ sẽ thấy vị ngọt và no lâu ?
Cơm chứa một lượng lớn tinh bột, khi ăn cơm trong tuyến nước bọt của người có các enzim. Khi nhai kỹ cơm trong nước bọt sẽ xảy ra sự thủy phân một phần tinh bột thành mantozơ và glucozơ nên có vị ngọt:
Cho một lượng đơn chất halogen tác dụng với Mg thu được 19g magie halogenua. Cũng lượng đơn chất halogen đó tác dụng với nhôm tạo 17,8g nhôm halogen. Xác định tên và khối lượng đơn chất halogen nói trên.
a) Phương trình hóa học của phản ứng: Gọi X là kí hiệu nguyên tử khối của halogen.
Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít (đktc) hỗn hợp M gồm 2 anken đồng đẳng liên tiếp X; Y (MX < MY) rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy lần lượt qua bình I đựng P2O5 dư và bình II đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình I tăng m gam và khối lượng bình II tăng (m + 39) gam. Phần trăm thể tích anken Y trong M là
Câu A. 80,00.
Câu B. 75,00.
Câu C. 33,33.
Câu D. 40,00.
Cho 0,5 lít dung dịch NaOH tác dụng với 300ml dung dịch Al2(SO4)3 0,2M thu được 1,56g kết tủa. Tính nồng độ mol/lít của dung dịch NaOH. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Số mol Al3+ = 0,12 mol.
Số mol Al(OH)2 = 0,02 mol < số mol Al3+ nên có 2 trường hợp xảy ra.
+ TH1: Al3+ dư → Chỉ tạo Al(OH)3 nên số mol OH- = 3 . 0,02 = 0,06 mol.
→ CM(NaOH) = 0,12M
+ TH2: Al3+ hết → tạo
→ Số mol OH- = 3 . 0,02 + 4 . 0,1 = 0,46 mol
→ CM(NaOH) = 0,92M
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.