Hỗn hợp A gồm FeS2 và Cu2S. Hòa tan hoàn toàn A bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, thu được 26,88 lít (đktc) khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất và dung dịch B chỉ chứa 2 muối sunfat. Khối lượng và phần trăm khối lượng của Cu2S trong hỗn hợp ban đầu là
Giải
Ta có: nNO2 = 1,2 mol
Đặt nFeS2 = a mol; nCu2S = b mol
BT e ta có: 15nFeS2 + 10nCu2S = 1,8 => 15a + 10b = 1,2 (1)
Dung dịch B chứa 2 muối sunfat nên chứa: Fe3+ : a mol, Cu2+ : 2b mol, SO42- : (2a + b) mol
BTĐT ta có: 3a + 4b = 4a + 2b
=> a – 2b = 0 (2)
Từ 1, 2 => a = 0,06 mol và b = 0,03 mol
=>m muối = 0,06.56 + 0,06.64 + 96.(0,06 + 0,06) = 18,72 g
Câu A. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic.
Câu B. Phenol phản ứng được với dung dịch Na2CO3.
Câu C. Thủy phân benzyl clorua thu được phenol.
Câu D. Có 4 đồng phân amin có vòng benzen ứng với công thức C7H9N
Hỗn hợp A gồm hiđro và hơi benzen. Tỉ khối của A so với metan là 0,6. Dẫn A đi qua chất xúc tác Ni nung nóng thì chỉ xảy ra phản ứng làm cho một phần benzen chuyển thành xiclohexan. Hỗn hợp sau phản ứng có tỉ khối hơi so với metan là 0,75. Tính xem bao nhiêu phần trăm benzen đã chuyển thành xiclohexan.
Giả sử trong 1 mol hỗn hợp A có X mol C6H6 và (1 - x) mol H2.
MA = 78x + 2(1 - x) = 0,6.16 = 9,6 (g/mol)
x = 0,1
Vậy, trong 1 mol A có 0,1 mol C6H6 và 0,9 mol H2.
Nếu cho 1 mol A qua chất xúc tác Ni, có n mol C6H6 phản ứng :
C6H6 + 3H2 C6H12
n mol 3n mol n mol
Số mol khí còn lại là (1 - 3n) nhưng khối lượng hỗn hợp khí vẫn là 9,6 (g). Vì vậy, khối lượng trung bình của 1 mol khí sau phản ứng :
Tỉ lệ C6H6 tham gia phản ứng : (100%) : ( = 67%.
Câu A. NaCl.
Câu B. FeCl3.
Câu C. H2SO4.
Câu D. Cu(NO3)2.
X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở, đơn chức, hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử; Z là ancol no, 2 chức, mạch hở; T là este mạch hở tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn 45,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 2,41 mol O2 thu được 27,36 gam H2O. Hiđro hóa hoàn toàn 45,72 gam E cần dùng 0,65 mol H2 (xt Ni, to) thu được hỗn hợp F. Đun nóng F với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ); cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 41,90 gam muối khan. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị bằng bao nhiêu?
Khi đốt cháy E ta tính được CO2: 2,17 mol; H2O: 1,52 mol Þ nO (E) = 1,04 mol
Đặt số mol của (X, Y), Z, T lần lượt là a, b, c mol Þ 2a + 2b + 4c = 1,04 (1)
và (k + 1 – 1).a – b + (2k + 2 – 1).c = 2,17 – 1,52 Þ (ka + 2kc) – b + c = 0,65 (2) với ka + 2kc =
Khi cho F tác dụng với NaOH thì: a + 2c = 0,4 (3) và Mmuối = 104,75
Þ 2 muối đó là C2H5COONa (0,15 mol) và C3H7COONa (0,25 mol)
Từ (1), (2), (3) suy ra: a = 0,16; b = 0,12; c = 0,12
Theo BTKL: 47,02 + 0,4.40 = 41,9 + 0,16.18 + 0,24.MT Þ MT = 76: C3H6(OH)2
Theo các dữ kiện tính được suy ra: X là C3HxO2 (0,03 mol) và Y là C4HyO2 (0,13 mol)
Theo BTNT H: 0,03x + 0,13y + 0,12.8 + 0,12.(x + y – 2 + 6) = 1,52.2 Þ x = y = 4
Vậy T là C2H3-COO-C3H6-OOC-C3H3 (0,12 mol) Þ %mT = 51,44%.
Hoà tan gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng chỉ thu được hỗn hợp khí gồm N2O và N2 có tỉ lệ số mol hai khí là 1: 1. Tính tổng hệ số cân bằng (là số nguyên, tối giản) của phương trình
8Al + 30HNO3 → 8Al(NO3)3 + 3NH4NO3 + 9H2O
Tổng hệ số của phương trình là: 8 + 30 + 8 + 3 + 9 = 58.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.