Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau và viết các phương trình hóa học:
Biết rằng A là hợp chất của nitơ.
- Sơ đồ:
Phương trình phản ứng:
(1) Khí NH3 + H2O ⇆ NH4OH
(2) NH3 + HCl → NH4Cl
(3) NH4Cl + NaOH → NH3↑ + NaCl + H2O
(4) NH3 + HNO3 → NH4NO3
(5) NH4NO3 → N2O + 2H2O
Lên men m gam glucozơ với hiệu suốt 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0.1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị của m là
Glucozơ → 2C2H5OH + 2CO2
nBa2+ = 0,01mol > n↓ = 9,85 / 197 = 0,05mol
⇒ nCO2 = n↓ = 0,05mol ⇒ nGlu = 0,025 mol
⇒ m = 0,025 x 180 : 72% = 6,25 gam
Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO3 0,1M. Giả sử toàn bộ lượng kim loại Ag sinh ra đều bám hết vào lá kẽm. Khi phản ứng kết thúc, nhấc lá kẽm ra, làm khô, khối lượng lá kẽm tăng thêm
Ta có:
Zn + 2Ag+ → 2Ag + Zn2+
0,01 ← 0,01 0,01 0,01
Khối lượng Zn tăng thêm là: m = 0,01 x 108 - 0,05 x 65 = 0,755 gam
Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X đơn chức thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Xác định công thức phân tử của X.
Ta có:
nCO2 = 6,72/22,4 = 0,3 mol
nH2O = 5,4/18 = 0,3 mol
Vì khi đốt cháy X thu được nH2O = nCO2 nên X là este no đơn chức
Gọi công thức của este no, đơn chức là: CnH2nO2 (n ≥ 2)
Phương trình phản ứng: CnH2nO2 + (3n - 2)/2 O2 → nCO2 + nH2O (1)
Theo phương trình hóa học: 0,3/n 0,3
Theo đề bài ta có: M(n) = (0,3/n).(14n + 32) = 7,4
=> n = 3
Theo đề bài, ta có: ⇒ n = 3
Vậy công thức phân tử của X là: C3H6O2
Trong phản ứng nhiệt phân các muối NH4NO2 và NH4NO3 số oxi hoá của nitơ biến đổi như thế nào? Nguyên tử nitơ trong ion nào của muối đóng vai trò chất khử và nguyên tử nitơ trong ion nào của muối đóng vai trò chất oxi hoá?
Phản ứng nhiệt phân:
Trong hai phản ứng trên số oxi hoá của nitơ trong mỗi phản ứng đều thay đổi. Trong mỗi phân tử muối một nguyên tử nitơ có số oxi hoá tăng, một nguyên tử có số oxi hoá giảm, đây là phản ứng oxi hoá khử nội phân tử.Ở cả hai phản ứng nitơ nguyên tử trong ion NH+4 đều là chất khử (chất cho e) nitơ từ số oxi hoá -3 tăng lên 0 ở phản ứng (1) và lên +1 ở phản ứng (2).Nguyên tử nitơ trong ion NO2- và NO3- là chất oxi hoá (chất nhận e). Ở phản ứng (1) số oxi hoá của N từ +3 (trong NO2- ) xuống 0 và ở phản ứng (2) số oxi hoá của nitơ từ +5 (trong NO3-) xuống +1.
Nung hỗn hợp X gồm FeCO3 và BaCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Y và V lít CO2 (đktc). Hòa tan Y vào H2O dư thu được dung dịch Z và 8 gam chất rắn không tan. Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào Z thu được 9,85 gam kết tủa. Khối lượng của FeCO3 và BaCO3 trong hỗn hợp ban đầu?
4FeCO3 + O2 −to→ 2Fe2O3 + 4CO2
x………………→ 0,5x ……. x
BaCO3 −to→ BaO + CO2
y …………..→.. y……y
nCO2 = x+y
Chất rắn Y gồm: Fe2O3 và BaO
Y + H2O dư: Chất rắn không tan là Fe2O3
→ 160.0,5x = 8 → x = 0,1 mol → nCO2 = 0,1 + y
BaO + H2O → Ba(OH)2
y.…………..→……..y
Dung dịch Z là dung dịch Ba(OH)2
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3 + H2O
y……. →…… y…… y
→ Số mol CO2 dư để hòa tan kết tủa BaCO3 là: (0,1+y) – y =0,1 mol
CO2 + BaCO3 + H2O → Ba(HCO3)2
0,1…→…..0,1…………………..0,1
nBaCO3 = y-0,1 = 9,85/197 = 0,05 mol → y = 0,15 mol
mFeCO3 = 0,1.116 = 11,6g
mBaCO3 = 0,15.197 = 29,77g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.