Câu A. Fe Đáp án đúng
Câu B. Fe(OH)3
Câu C. FeCl3
Câu D. Cả 3 đúng
Fe + HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + H2O => A
Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S. và S bằng HNO3 dư, thoát ra 20,16 lít khí NO duy nhất (đktc) và dung dịch Y. Thêm Ba(OH)2 dư vào Y thu m gam kết tủa. Tìm m?
Coi hỗn hợp chỉ gồm Cu (a mol) và S (b mol)
⇒ 64a + 32b = 30,4
Bảo toàn electron ta có: 2nCu + 6nS = 3nNO
So sánh anken với ankan về đặc điểm cấu tạo và tính chất hóa học. Cho thí dụ minh họa.
- Về đặc điểm cấu tạo: Khác với ankan là phân tử chỉ chứa liên kết σ, phân tử anken còn có chứa 1 liên kết π kém bền, dễ gẫy.
- Do đó về tính chất hóa học cũng không giống với ankan là cho phản ứng thế là phản ứng đặc trưng, anken cho phản ứng cộng là phản ứng đặc trưng
Ví dụ:
C2H4 + H2→C2H6 (xúc tác : Ni)
C2H4 + Br2→C2H4Br2
C2H4 + HBr→C2H5Br
Ngoài ra anken còn cho phản ứng trùng hợp phản ứng làm mất màu dung dịch thuốc tím.
Hãy trình bày phương pháp hóa học để phần biệt 2 anion CO32+ và SO32-.
Nhỏ dung dịch HCl dư vào dung dịch, thu khí sinh ra:
CO32- + 2H+ → CO2 + H2O
SO32- + 2H+ → SO2 + H2O
+ Dẫn khí sinh ra qua bình đựng dung dịch KMnO4
Dung dịch KMnO4 bị nhạt màu do phản ứng với SO2 ⇒ nhận biết được ion SO32-
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
+ Dẫn khí còn lại qua dung dịch nước vôi trong, làm đục nước vôi trong ⇒ có khí CO2 ⇒ nhận biết được ion CO32-
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 70). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch KOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là:
Câu A. 1,403.
Câu B. 1,333.
Câu C. 1,304.
Câu D. 1,3.
Câu A. Saccarozơ
Câu B. Glucozơ
Câu C. Amilozơ
Câu D. Xenlulozơ
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.