Hoà tan nhôm (Al) trong dung dịch axit sunfuric (H2SO4) thu được nhôm sunfat (Al2(SO4)3) và khí X. Tìm X?
Khí là H2.
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2.
Trung hòa hoàn toàn 12 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh) bằng axit HCl, tạo ra 26,6 gam muối. Amin có công thức là
Xét amin 2 chức: R(NH2)2 + 2HCl → R(NH3Cl)2
nX = 0,5nHCl = [0,5.(26,6 - 12)] : 36,5 = 0,2 mol
M = 12 : 0,2 = 60
⇒ R +16.2 =60 ⇒R = 28 (C2H4) ⇒ X : C2H4(NH2)2
Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X (C3H10O2N2 ) và Y (C4H12O4N2 ) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được amin Z có tỉ khối so với H2 bằng 15,5 và dung dịch T. Cô cạn dung dịch T thu được hỗn hợp G gồm 2 muối có số nguyên tử C bằng nhau. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn hơn trong G có giá trị
Trong phòng thí nghiệm người ta dùng hiđro để khử sắt (III) oxit và thu được 11,2 g sắt.
a) Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra
b) Tính khối lượng sắt (III) oxit đã phản ứng.
a) Phương trình phản ứng hóa học:
Fe2O3 + 3H2 --t0--> 3H2O + 2Fe
b) Số mol sắt thu được: nFe = 0,2 (mol)
Fe2O3 + 3H2 --t0--> 2Fe + 3H2O
0,1 ← 0,2 (mol)
Khối lượng oxit sắt tham gia phản ứng:
mFe2O3 = nFe2O3 . MFe2O3 = 0,1 . (56 . 2 + 16 . 3) = 16 gam
Câu A. 18
Câu B. 22
Câu C. 21
Câu D. 14
Cho 7,68 gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng thấy có khí NO thoát ra. Tính khối lượng muối nitrat sinh ra trong dung dịch?
nCu = 0,12 mol.
nCu(NO3)2 = = nCu = 0,12 mol.
=> mCu(NO3)2 = 0,12 x 188 = 22,56.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.