Hòa tan hoàn toàn 5,5 gam hỗn hợp gồm Al và Fe vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp đầu là?
nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 (mol)
⇒ mhh= mFe + mAl
Bảo toàn electron: 2nFe + 3nAl =2nH2
⇒ 56nFe + 27nAl = 5,5 ; 2nFe + 3nAl = 2.0,2
⇒ nFe = 0,05 ; nAl = 0,1 ⇒ %mFe = 0,05.56/5,5.100% = 50,91%
Để phân biệt glucozơ với etanal ta dùng cách nào sau đây?
Câu A. tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ cao
Câu B. tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng
Câu C. thực hiện phản ứng tráng gương
Câu D. dùng dung dịch Br2
Hãy điền chữ Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau:
a) Anđêhit axetic được sản xuất chủ yếu từ axetilen. []
b) Axeton được sản xuất chủ yếu bằng cách oxi hóa propan-2-ol. []
c) Fomanđêhit thường được bán dưới dạng khí hóa lỏng. []
d) Người ta lau sạch sơn màu trên móng tay bằng axeton. []
a) S
b) S
c) S
d) Đ
Nguyên tử X có tổng số hạt proton, nowtron, electron là 115 và số khối là 80. Số lớp electron và số electron ở lớp ngoài cùng của X là gì?
Số electron trong nguyên tử X là 35
Cấu hình electron trong nguyên tử của X là 1s22s22p63s23p63d104s24p5 . Vậy X có 4 lớp electron và 7 electron lớp ngoài cùng.
Hãy giải thích về sự thay đổi của khối lượng lá Zn trong mỗi dung dịch sau:
a. CuSO4
b. CdCl2
c. AgNO3
d. NiSO4
a. Zn + CuSO4 → ZnSO4 + Cu
Zn + Cu2+ → Zn2+ + Cu
Khối lượng lá Zn giảm do 1 mol Zn (M = 65) → 1 mol Cu (M = 64)
b. Zn + CdCl2→ ZnCl2 + Cd
Zn + Cd2+ → Zn2+ + Cd
Khối lượng lá Zn tăng do 1 mol Zn (M = 65) → 1 mol Cd (M = 112)
c. Zn + 2AgNO3→ Zn(NO3)2 + Ag
Zn + 2Ag+ → Zn2+ + Ag
Khối lượng lá Zn giảm do 1 mol Zn (M = 65) → 2 nol Ag (M = 108)
d. Zn + NiSO4→ ZnSO4 + Ni
Zn + Ni2+ → Zn2+ + Ni
Khối lượng lá Zn giảm do 1 mol Zn (M = 65) → 1 mol Ni (M = 59)
Hãy dẫn ra một phương trình hoá học đối với mỗi loại phản ứng sau và cho biết phản ứng hoá học thuộc loại nào ?
a) Oxi hoá một đơn chất bằng oxi ;
b) Khử oxit kim loại bằng hiđro ;
c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại;
d) Phản ứng giữa oxit bazơ với nước ;
e) Phản ứng giữa oxit axit với nước.
a) Oxi hoá đơn chất bằng oxi, thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.
Thí dụ :
b) Khử oxit kim loại bằng hiđro, thuộc loại phản ứng oxi hoá – khử.
Thí dụ :
c) Đẩy hiđro trong axit bằng kim loại, thuộc loại phản ứng thế.
Thí dụ :
d), e) Phản ứng giữa oxit axit, oxit bệảzơ với nước, thuộc loại phản ứng hoá hợp.
Thí dụ :
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.