Hòa tan hoàn toàn 4,05 gam Al bằng dung dịch NaOH dư thu được V lít H2 (đo ở đktc). Giá trị của V là
2Al + 2NaOH + 2H2O → 3H2 + 2NaAlO2
0,15 →0,225
=> V = 5,04 lít
Cho 0,04 mol Fe vào dung dịch chứa 0,08 mol HNO3 thấy thoát ra khí NO duy nhất. Sau khi phản ứng kết thúc thì khối lượng muối thu được là bao nhiêu?
Sử dụng pt cho- nhận e và pt bán pứ, ta có:
Fe → Fe3+ + 3e 4HNO3 + 3e → NO + 3NO3- + 2H2O
0,02 ← 0,02 ← 0,06 (mol) 0,08 → 0,06 (mol)
Fe dư: 0,02 mol
Fe + 2Fe3+ → 3Fe2+
0,01 ← 0,02 → 0,03 (mol)
Muối thu được là Fe(NO3)2 : 0,03mol ⟹ m Fe(NO3)2 = 5,4g.
Cho 2,24g bột sắt vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M khuấy đều cho tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn A và dung dịch B. Tính khối lượng chất rắn A
⇒ Fe tan hết
m = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 (g)
Câu A. 10,0 gam
Câu B. 6,8 gam
Câu C. 9,8 gam
Câu D. 8,4 gam
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt bằng 73. Số hạt nơtron nhiều hơn số hạt electron là 4. Tính tổng số hạt mang điện có trong nguyên tử
Gọi số hạt proton, nơtron và electron có trong nguyên tử X lần lượt là p, n và e.
Nguyên tử trung hòa về điện nên số p = số e.
Theo bài ra ta có: (p + e) + n = 73 & n - e = 4 & p = e
=> 2p + n = 73 & -p + n = 4
Giải hệ phương trình được p = 23 và n = 27.
Số hạt mang điện trong nguyên tử là: p + e = 2p = 46 (hạt).
Dung dịch X có chứa 0,07 mol Na+, 0,02 mol SO42-, và x mol OH-. Dung dịch Y có chứa ClO4-, NO3- và y mol H+; tổng số mol ClO4-, NO3- là 0,04 mol. Trộn X và T được 100 ml dung dịch Z. Dung dịch Z có pH (bỏ qua sự điện li của H2O) là bao nhiêu?
Áp dụng bảo toàn điện tích cho các dung dịch X và Y ta có:
1.nNa+ = 2.nSO42- + 1.nOH- ⇒ 0,07 = 0,02.2 + x ⇒ x = 0,03
1.nClO4- + 1.nNO3- = 1.nH+ ⇒ y = 0,04
Phương trình phản ứng:
H+ + OH- → H2O
⇒ nH+ dư = 0,01 ⇒ [H+] = 0,1 ⇒ pH = 1.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.