Hòa tan hoàn toàn 10g hỗn hợp X gồm Mg và Fe bằng dung dịch HCl 2M. Kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch Y và 5,6 lít H2 (đktc). Để kết tủa hoàn toàn cation có trong Y cần vừa đủ 300ml dung dịch NaOH 2M. Tính thể tích dung dịch HCl đã dùng
nN+ = nOH- = nNaOH = 0,6 mol
Khi cho NaOH vào dung dịch Y ( chứa các ion: Mg2+; Fe2+; H+dư; Cl-) các ion dương sẽ tác dụng với dung dịch NaOH tạo kết tủa.
⇒ Dung dịch sau phản ứng chỉ gồm Na+ và Cl-
⇒ nNa+ = nCl- = 0,6 mol
⇒ nH+ = nCl- = 0,6 mol
⇒ VHCl = 0,6/2 = 0,3 lít
Chất nào tác dụng được với H2 ngay cả khi ở trong bóng tối và ở nhiệt độ rất thấp?
F2 tác dụng được với H2 ngay cả khi ở trong bóng tối và ở nhiệt độ rất thấp.
Câu A. C6H5NH2
Câu B. C2H5OH
Câu C. CH3COOH
Câu D. H2NCH2CH2COOH
Biết rằng 1,12 lít khí cacbon đioxit (đktc) tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH tạo ra muối trung hoà.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Tính nồng độ mol của dung dịch NaOH đã dùng.
a) CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
b) nNaOH = 2nCO2 = 1,12x2 /22,4 = 0,1 (mol)
Nồng độ mol của dung dịch NaOH là 1M.
Câu A. Polietilen
Câu B. Poli(vinyl clorua)
Câu C. Amilopectin
Câu D. Nhựa bakelit
Lấy 34,2 gam gluxit X trộn với 65,8g dung dịch H2SO4 loãng (t0). Phản ứng kết thúc thu được 2 chất hữu cơ đồng phân A và B. Tìm công thức của X và nồng độ % của A trong dung dịch thu được
X -H2SO4→ A + B (đồng phân) ⇒ X là saccarozo C12H22O11
nA = nB = nX = 34,2/342 = 0,1 mol ⇒ mA = 180 g
⇒ %A = 18/(34,2+65,8) = 18%
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.