Hòa tan 23,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4 và CuO có cùng khối lượng vào dung dịch HNO3 vừa đủ chứa 0,77 mol HNO3 thu được bằng dung dịch Y và khí Z gồm NO và NO2. Khối lượng mol trung bình của Z bằng bao nhiêu?
mFe3O4 = mCuO = 11,6 gam ⇒ nFe3O4 = 0,05 mol; nCuO = 0,145 mol
nNO = x mol; nNO2 = y mol
Bảo toàn e ta có: nFe3O4 = 3x + y = 0,05 (1)
Bảo toàn nguyên tố N: nHNO3 = 3nFe(NO3)3 + 2 nCu(NO3)2 + nNO + nNO2
0,77 = 3.0,15 + 2.0,145 + x + y ⇒ x + y = 0,03 mol (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,01 mol; y = 0,02 mol
=> M(trung bình) = (0,01.30 + 0,02.46)/(0,01 + 0,02) = 40,67
Đốt cháy hoàn toàn m gam khí axetilen (C2H2) trong khí oxi, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc) và m2 gam H2O. Tìm m2
Số mol khí CO2 là: nCO2 = 0,5mol
Phương trình hóa học: 2C2H2 + 5O2 --t0--> 4CO2 ↑ + 2H2O
0,5 → 0,25 (mol)
Khối lượng nước thu được là: m2 = 0,25.18 = 4,5 gam.
Dùng phương pháp học học hãy nhận biết các chất trong các nhóm sau, viết phương trình hóa học các phản ứng xảy ra.
a) Fonalin , axeton, xiclohexen, glixerol.
b) Anzol benzylic, benzen, benzanđêhit.
a) Dùng dung dịch AgNO3/NH3nhận biết được fomalin vì tạo ra kết tủa Ag.
HCHO + 4[Ag(NH3)2](OH)→(NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O
Dùng Cu(OH)2 nhận biết được glixerol vì tạo thành dung dịch xanh lam trong suốt.
Dùng dung dịch brom nhận biết được xiclohexen. Mẫu còn lại là axeton.
b) Ancol benzylic, benzen, benzanđêhit.
Dùng dung dịch AgNO3/NH3nhận biết được benzanđêhit vì tạo kết tủa Ag.
C6H5CHO + 2[Ag(NH3)2](OH)→C6H5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Dùng Na nhận biết được ancol benzylic vì sủi bọt khí. mẫu còn lại là bên.
2C6H5CH2OH + 2Na→2C6H5CH2ONa + H2
Thủy phân 37 gam hai este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC , thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tính khối lượng muối trong Z?
R1COOR2 + NaOH → R1COONa + R2OH (1)
2R2OH -H2SO4, 140oC→ R2OR2 + H2O (2)
neste = 0,5 mol → nancol = nNaOH = neste = 0,5 mol
→ nH2O = nancol/2 = 0,25 mol → mH2O = 0,25.18 = 4,5 g
BTKL cho PT (2): mancol = meste + mH2O = 14,3 + 4,5 = 18,8g.
BTKL cho PT (1): mmuối (Z) = meste + mNaOH – mancol = 37 + 0,5.40 – 18,8 = 38,2g.
Chọn câu sai:
Câu A. xenlulozơ và tinh bột không phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3
Câu B. tinh bột và xenlulozơ có tính chất của ancol đa chức, tác dụng với Cu(OH)2, tạo thành dung dịch phức chất màu xanh lam
Câu C. tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên có khối lượng phân tử rất lớn
Câu D. ở điều kiện thường, tinh bột và xenlulozơ là những chất rắn màu trắng không tan trong nước
Những hợp chất nào dưới đây có cùng nhóm chức? Hãy viết công thức của chúng dưới dạng R – nhóm chức và dùng công thức ở dạng đó để viết Phương trình hóa học (nếu có) của chúng với naOH (dựa vào tính chất hóa học của etanol và axit axetic):
C2H5COOH; CH3CH2OH; CH3COOH; CH3CH2CH2OH.
CH3COOH và C2H5COOH tác dụng được với NaOH.
CH3CH2OH và CH3CH2CH2OH có cùng nhóm chức ancol.
CH3COOH + NaOH→CH3COONa + H2O
CH3CH2CH2OH + NaOH→C2H5COONa+H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.