Hãy xác định khối lượng của những lượng chất sau đây:
a) 0,01 mol phân tử O; 0,01 mol nguyên tử O2; 2 mol nguyên tử Cu.
b) 2,25 mol phân tử H2O; 0,15 mol phân tử CO2.
c) 0,05 mol của những chất sau: NaCl, H2O, C12H22O11.
a) mO = nO.MO = 0,01.16= 0,16(g)
mO2 = nO2.MO = 0,01.32 = 0,32(g)
mCu = nCu.MCu = 2.64 = 128(g)
b) MH2O =1.2 + 16 =18 g/mol
mH2O = nH2O.MH2O= 2,25.18 = 40,5(g)
MCO2 = 12 + 16.2 =44g/mol
mCO2 = nCO2.MCO2 = 0,15.44 = 6,6(g)
c) MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5 g/mol
mNaCl = nNaCl.MNaCl = 0,05.58,5 = 2,925(g)
mH2O = nH2O.MH2O = 0,05.18 = 0,9(g)
MC12H22O11 = 12.12 + 22 + 16.11 =324 g/mol
mC12H22O11 = nC12H22O11.MC12H22O11 = 0,05.324 = 17,1(g)
Hãy cho biết chất nào trong các chất sau đây có thể làm mất màu dung dịch brom. Giải thích và viết phương trình hóa học (nếu có).
a) C6H6.
b) CH2 = CH – CH = CH2.
c) CH3 – C≡ CH.
d) CH3 – CH3.
Chỉ có chất b) và c) làm mất màu dung dịch brom. Vì trong phân tử có liên kết đôi và liên kết ba tương tự như C2H4 và C2H2.
b) CH2 = CH – CH = CH2 + Br2 → CH2Br – CHBr – CH = CH2
c) CH3 – C ≡ CH + 2Br2 → CH3 – CBr2 – CHBr2
Hoặc CH3 – C ≡ CH + Br2 → CH3 – CBr = CHBr
Một hợp chất có công thức XY2 trong đó Y chiếm 50% về khối lượng. Trong hạt nhân của X có n = p và hạt nhân Y có n’ = p’. Tổng số proton trong phân tử XY2 là 32. Cấu hình electron của X và Y và liên kết trong phân tử XY2 là gì?
MX = 2MY ⇒ nX + pX = 2nY + 2pY (1)
nX = pX; nX = pY (2)
pX + 2pY = 32 (3)
⇒ pX = 16 (S): 3s23p4; pY = 8 (O): 2s22p4
⇒ SO2 liên kết cộng hóa trị
Nhóm các vật liệu được chế tạo từ polime trùng ngưng là
Câu A. tơ axetat, nilon-6,6, poli(vinylclorua)
Câu B. cao su, nilon-6,6; tơ nitron
Câu C. nilon-6,6; tơ lapsan; thủy tinh Plexiglas
Câu D. nilon-6,6; tơ lapsan; nilon-6
Hãy cho biết sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion. Lấy ví dụ minh họa.
Sự khác nhau giữa tinh thể nguyên tử và tinh thể ion:
Tinh thể nguyên tử: Các nguyên tử nằm ở nút mạng tinh thể, liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị. Vì vậy, các tinh thể nguyên tử như kim cương, than chì, gemani, silic,... đều cứng, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy rất cao.
Tinh thể ion: Các ion âm và dương phân bố luân phiên, đều đặn ở nút mạng tinh thể. Các ion này liên kết với nhau bằng liên kết ion. Vì vậy, các tinh thể ion như NaCl, CaF2... đều cứng, nhiệt độ sôi và nhiệt độ nóng chảy cao.
Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ, mantozơ đều có khả năng tham gia phản ứng
Câu A. thủy phân
Câu B. tráng gương
Câu C. trùng ngưng
Câu D. hoà tan Cu(OH)2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.