Hãy so sánh phản ứng trùng hợp và phán ứng trùng ngưng (định nghĩa, cấu tạo của monome và phân tử khối của polime so với monome). Lấy ví dụ minh hoạ.
Sự trùng hợp | Sự trùng ngưng |
- Phản ứng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn - Monome tham gia phản ứng phải có liên kết bội (CH2=CH2; CH2=CH-Cl) hay vòng kém bền - Phân tử khối của polime bằng tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng |
- Phản ứng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn đồng thời giải phóng nhiều phân tử nhỏ khác. - Monome tham gia phản ứng phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng (CH2OH-CH2OH; H2N-CH2-COOH,...) - Phân tử khối của polime nhỏ hơn tổng phân tử khối các monome tham gia phản ứng |
Câu A. Tơ lapsan
Câu B. Tơ nitron
Câu C. Tơ nilon- 6,6
Câu D. Tơ tằm
Khi thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este tiêu tốn hết 5,6g KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475g este đó thì tiêu tốn hết 4,2g KOH và thu được 6,225g muối. Vậy CTCT este?
nKOH =0,1 mol
0,0375 mol este khi thủy phân cần 4,2 g KOH
⇒ Meste = (5,475: 0,0375) = 146 (g/mol)
Là este 2 chức nên (COOCH2CH2CH3)2 và CH(COOCH3)3 sai.
Muối là (RCOOK)2 nmuối = neste = 0,0375 (mol)
⇒ Mmuối = R + 166 = (6,225: 0,0375) =166(g/mol)
⇒ R = 0 và axit là HOOC-COOH
Meste = 146 ⇒ gốc ancol 2R = 146 - 88 = 58 ⇒ R = 29 hay C2H5
Vậy este là (COOC2H5)2
Biết 5 gam hỗn hợp 2 muối là Na2C03 và NaCl tác dựng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl, thu được 448 ml khí (đktc).
a) Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng.
b) Tính khối lượng muối thu được sau phản ứng.
c) Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu.
Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2(1)
nkhi = nCO2 = 0,448/22,4 = 0,02 mol; nHCl = 0,02.2/1 = 0,04 mol
a) CM = n/V = 0,04/0,02 = 2M
b) nNaCl(1) = 0,02.2/1 = 0,04 (mol) → mNaCl(1) = 0,04 x 58,5 = 2,34g
c) nNa2CO3 = 0,02.1/1 = 0,02 (mol) → mNa2CO3 = 0,02 x 106 = 2,12g
%mNa2CO3 = (2,12/5).100% = 42,4%
%mNaCl = 100% - 42,4% = 57,6%
Câu A. Ag
Câu B. Fe
Câu C. Cu
Câu D. Ca
X, Y là 2 muối cacbonat của kim loại nhóm IIA thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Hoà tan 28,4 gam hỗn hợp X, Y bằng dung dịch HCl thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Các kim loại nhóm IIA là?
Gọi công thức chung của 2 kim loại là: R
RCO3 + H+ → R2+ + CO2 + H2O
nRCO3 = nCO2 = 0,3 mol = 28,4/(R + 60)
R = 34,6 ⇒ 2 Kim loại là: Mg(24); Ca(40)
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.