Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau: a) Etanol, fomalin, axeton, axit axetic. b) Phenol, p – nitrobenzanđehit, axit benzoic.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:

a) Etanol, fomalin, axeton, axit axetic.

b) Phenol, p – nitrobenzanđehit, axit benzoic.


Đáp án:

a) Dùng quỳ tím nhậ biết được axit axetic vì quỳ tím hóa đỏ.

Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được fomalin vì tạo kết tủa Ag.

HCHO + 4[Ag(NH3)2](OH) → (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O

Dùng Na nhận biết được C2H5OH vì sủi bọt khí H2. Mẫu còn lại là axeton.

b) Dùng quỳ tím nhận biết được axit bezoic vì làm quỳ tím hóa đỏ.

Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được p – nitrobenzenđehit vì tạo ra kết tủa Ag. Mẫu còn lại là phenol.

p-NO2-C4H6CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → P-NO2-C4H6COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố kim loại Na, Mg, Ca, Fe và các ion của chúng Na+, Mg2+, Ca2+, Fe2+,Fe3+


Đáp án:

Na(Z = 11) : 1s22s22p63s1

Mg(Z = 12) : 1s22s22p63s2

Ca(Z = 20) : 1s22s22p63s23p64s2

Fe(Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d64s2

Na+(Z = 11) : 1s22s22p6

Mg2+ (Z = 12) : 1s22s22p6

Ca2+ (Z = 20) : 1s22s22p63s23p6

Fe2+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d6

Fe3+ (Z = 26) : 1s22s22p63s23p63d5

Xem đáp án và giải thích
Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Dãy nào dưới đây gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch axit và dung dịch kiềm?


Đáp án:
  • Câu A. AlCl3 và Al2(SO4)3

  • Câu B. Al(NO3)3 và Al(OH)3

  • Câu C. Al2(SO4)3 và Al2O3.

  • Câu D. Al(OH)3 và Al2O3

Xem đáp án và giải thích
Dựa vào phản ứng hóa học nào để nói rằng kim cương và than chì là hai dạng hình thù của nguyên tố cacbon?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Dựa vào phản ứng hóa học nào để nói rằng kim cương và than chì là hai dạng hình thù của nguyên tố cacbon?


Đáp án:

Dựa vào phản ứng cháy. Kim cương, than chì khi đốt chat đều tạo thành CO2

C+O2 → CO2

Xem đáp án và giải thích
Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm?
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi:

Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm?


Đáp án:
  • Câu A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hóa học.

  • Câu B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+ ,Cd2+ ,Hg2+, Ni2+.

  • Câu C. Nước thải từ bệnh viện, khu vệ sinh chứa các vi khuẩn gây bệnh.

  • Câu D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy nước hoặc nước giếng khoan không chứa các độc tố như asen, sắt... quá mức cho phép

Xem đáp án và giải thích
Giá trị của x
Nâng cao - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Hấp thụ hết 5,6 lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa x mol KOH và y mol K2CO3, thu được 250 ml dung dịch X. Cho từ từ đến hết 125 ml dung dịch X vào 375 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được 3,36 lít khí (đktc). Mặt khác, cho 125 ml dung dịch X tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 49,25 gam kết tủa. Giá trị của x là

Đáp án:
  • Câu A. 0,100.

  • Câu B. 0,125.

  • Câu C. 0,050.

  • Câu D. 0,300.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…