Hãy điền vào những ô trống của bảng những số liệu thích hợp của mỗi dung dịch glucozo C6H12O6 trong nước:
Các dung dịch | Khối lượng C6H12O6 | Số mol C6H12O6 | Thể tích dung dịch | Nồng độ mol CM |
Dung dịch 1 | 12,6(g) | … | 219ml | … |
Dung dịch 2 | … | 1,08mol | … | 0,519M |
Dung dịch 3 | … | … | 1,62l | 1,08M |
Dung dịch 1:
nGlucoso = 0,07 mol
V = 0,219 l
=> CM(Glucoso) = 0,32M
Áp dụng công thức: n = m/M; CM = n/V.
Để tính tương tự dung dịch 2, 3 ta được kết quả trong bảng sau.
Các dung dịch | Khối lượng C6H12O6 | Số mol C6H12O6 | Thể tích dung dịch | Nồng độ mol CM |
Dung dịch 1 | 12,6(g) | 0,07mol | 219ml | 0,32M |
Dung dịch 2 | 194,4g | 1,08mol | 2081ml | 0,519M |
Dung dịch 3 | 315g | 1,75mol | 1,62l | 1,08M |
Khối lượng thanh kẽm thay đổi thế nào sau khi ngâm một thời gian trong các dung dịch :
a) CuCl2
b) Pb(NO3)2
c) AgNO3
d) NiSO4.
Viết phương trình hoá học của các phản ứng xảy ra dưới dạng phân tử và ion thu gọn. Giả thiết các kim loại giải phóng ra đều bám hết vào thanh kẽm.
a) Zn + CuCl2 → ZnCl2 + Cu
65g 64g
MCu < MZn → khối lượng giảm
b) Zn + Pb(NO3)2 → Zn(NO3)2 + Pb
65g 207g
M Zn< M Pb → khối lượng tăng
c) Zn + 2AgNO3 → Zn(NO3)2 + 2Ag
65g 2.108g
2MAg > MZn → khối lượng tăng
d) Zn + NiSO4 → ZnSO4 + Ni
65g 59g
MZn > MNi → khối lượng giảm.
Read more: https://sachbaitap.com/bai-528-trang-38-sach-bai-tap-sbt-hoa-hoc-12-c18a6304.html#ixzz7SsX2TDiH
Câu A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH.
Câu B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH
Câu C. H[HN-CH2-CH2-CO]2OH.
Câu D. H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COOH.
Câu A. Metylamin làm dung dịch phenolphthalein chuyển sang màu xanh.
Câu B. Anilin tạo kết tủa trắng với nước brom.
Câu C. Riêu cua nổi lên khi đun nóng là hiện tượng đông tụ protein.
Câu D. Nhỏ natri hiđroxit vào dung dịch phenylamoni clorua thấy hiện tượng phân lớp chất lỏng.
Đốt cháy hoàn toàn 9 gam hợp chất hữu cơ X (chứa C,H,O và MX < 200) rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình chứa 2 lít dung dịch Ba(OH)2 0,1M. Sau thí nghiệm, khối lượng bình tăng 18,6 gam và có 0,1 mol kết tủa. Lọc lấy dung dịch và đem đun nóng lại thấy xuất hiện kết tủa. Mặt khác 1,8 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 được 0,02 mol Ag. Xác định công thức của X?
Đốt cháy X tạo CO2, H2O ⇒ mCO2 + mH2O = 18,6 g
Vì khi đun nóng lại tạo kết tủa ⇒ CO2 + Ba(OH)2 → 2 muối
nOH- = 0,4 mol ⇒ nCO2 = nOH- - nkết tủa = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol
Đốt cháy X tạo CO2, H2O ⇒ mCO2 + mH2O = 18,6 g
Vì khi đun nóng lại tạo kết tủa ⇒ CO2 + Ba(OH)2 → 2 muối
nOH- = 0,4 mol ⇒ nCO2 = nOH- - nkết tủa = 0,4 - 0,1 = 0,3 mol
=> nX = nAg/2k = 0,01/k
⇒ MX = 180k ⇒ k = 1; MX = 180
Khi đó, n = 6 ⇒ X là C6H12O6
Câu A. 4
Câu B. 5
Câu C. 3
Câu D. 1
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.