(1) cacbon, hiđro, oxi, nitơ ; (2) bị thuỷ phân ; (3) đông tụ
Câu A. Ca(HCO3)2
Câu B. Na2CO3.
Câu C. NaOH.
Câu D. NaHCO3.
Câu A. P2O5
Câu B. Al2O3.
Câu C. Cr2O3
Câu D. K2O
Cho 19,2 gam hỗn hợp muối cacbonat của kim loại hóa trị I và muối cacbonat của kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 4,48 lít một chất khí (đktc). Tính khối lượng muối tạo ra trong dung dịch.
Gọi công thức hai muối cacbonat là M2CO3 và M'CO3
M2CO3 + 2HCl → 2MCl + CO2 + H2 O
M'CO3 + 2HCl → M'Cl2 + CO2 + H2 O
Áp dụng phương pháp tăng giảm khối lượng:
1 mol muối cacbonnat tạo thành muối clorua ⇒ khối lượng tăng.
35,5 .2 – 60 = 11 (gam) ⇒ nCO2 = nmuối cacbonat = 0,2(mol)
⇒ mmuối clorua = mmuối cacbonlat + 0,2.11 = 19,2 + 2,2 = 21,4(gam)
Câu A. Nước có tính cứng vĩnh cửu
Câu B. Nước có tính cứng toàn phần
Câu C. Nước mềm
Câu D. Nước có tính cứng tạm thời
Oxi hóa hoàn toàn một dung dịch chứa 27 gam glucozơ bằng dung dịch AgNO3/NH3. Tính khối lượng AgNO3 đã tham gia phản ứng
C5H11O5CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → C5H11O5COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
nAgNO3 = 2nglucozo = 2.27/180 = 0,3 (mol) ⇒ mAgNO3 = 0,3. 170 = 51g
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.