Hãy chọn hai kim loại khác, cùng nhóm với kim loại Na và so sánh tính chất của những kim loại này về những mặt sau:
- Độ cứng.
- Khối lượng riêng
- Nhiệt độ nóng chảy.
- Năng lượng ion hóa I1
- Thế điện cực chuẩn Eo(M+/M).
So sánh Na với hai kim loại khác cùng ở nhóm IA
Kim loại kiềm | Li | Na | K |
Eo(M+/M) (V) | -3,05 | -2,71 | -2,93 |
Độ cứng (kim cương có độ cứng là 10) | 0,6 | 0,4 | 0,5 |
Khối lượng riêng (g/cm3) | 0,53 | 0,97 | 0,86 |
Nhiệt độ nóng chảy (oC) | 180 | 98 | 64 |
Năng lượng ion hóa I1 (kJ/mol) | 520 | 497 | 419 |
Cho 8,85 g hỗn hợp Mg, Cu và Zn vào lượng dư dung dịch HCl thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần chất rắn không phản ứng với axit được rửa sạch rồi đốt cháy trong oxi tạo ta 4 g chất bột màu đen.
Tính phần trăm khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp.
Chia một dung dịch nước brom có màu vàng thành hai phần. Dẫn khí A không màu đi qua phần một thì dung dịch mất màu. Dẫn khí B không màu đi qua phần hai thì dung dịch sẫm màu hơn.
Hãy cho biết khí A, khí B có thể là những chất gì? Viết các phương trình hóa học.
Khí A: SO2; Khí B : HI
Phần 1: SO2 + Br2+ 2H2O → 2HBr + H2SO4
Phần 2: Br2 + 2HI → 2HBr + I2↓
Câu A. Metyl acrylat có tồn tại đồng phân hình học.
Câu B. Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước nhưng tan tốt trong ancol etylic.
Câu C. Tất cả các polime là những chất rắn, đều nóng chảy tạo thành chất lỏng nhớt.
Câu D. Monome là một mắc xích trong phân tử polime.
Câu A. (-CH2=CHCl-)n
Câu B. (-CH2-C(Cl)=CH-CH2-)n
Câu C. (-CH3 – CH = CH2-)n
Câu D. (-CH(C6H5)-CH2-)n
Khí A có công thức dạng RO2. Biết dA/kk = 1,5862. Hãy xác định công thức của khí A?
Tỉ khối của A so với không khí là 1,5862
=> MA = 29. dA/KK = 29.1,5862 = 46 g/mol
Khối lượng mol của khí A là:
MRO2 = MR+2.MO => MR = 46 – 2.16 = 14 gam/mol.
=> R là N
=> Công thức của A là NO2
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.