Hãy cho biết:
a. Cấu hình electron của các nguyên tử Na, Ca, Al và của các ion Na3+, Ca2+, Al3+.
b. Tính chất hóa học chung của các kim loại này.
c. Tính chất hóa học chung của những ion kim loại này.
a. Cấu hình electron các nguyên tử và ion tương ứng
Na: 1s22s22p63s1
Na+: 1s22s22p6
Ca: 1s22s22p63s23p64s2
Ca2+: 1s22s22p63s23p6
Al: 1s22s22p63s23p1
Al3+: 1s22s22p6
b. Tính chất hóa học chung của Na, Ca, Al: tính khử mạnh.
c. Tính chất hóa học chung của các ion trên: tính oxi hóa yếu, chỉ bị khử khi điện phân nóng chảy.
Câu A. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl
Câu B. X, Y, Z phản ứng được với dung dịch NaOH.
Câu C. MZ > MY > MX
Câu D. X, Y làm quỳ tím hóa xanh
Câu A. C4H6O2
Câu B. C5H10O2
Câu C. C4H8O2
Câu D. C5H8O2
Cho 69,6g MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được một lượng khí X. Dẫn khí X vào 500ml dung dịch NaOH 4M thu được dung dịch A. Tính nồng độ mol của các chất trong dung dịch A. Giả thiết rằng thể tích dung dịch sau phản ứng thay đổi không đáng kể.
nMnO2 = 0,8 mol
VNaOH = 500ml = 0,5 lít ⇒ nNaOH = CM. V= 0,5 x 4 = 2 mol.
Phương trình phản ứng:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2 + 2H2O.
Theo pt: nCl2 = nMnO2 = 0,8 mol.
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
Ta có tỉ lệ: 0,8/1 < 2/2
→ NaOH dư nên tính nNaCl và nNaClO theo nCl2
Theo pt: nNaCl = nNaClO = nCl2 = 0,8 mol.
CM(NaCl)= CM(NaClO) = 1,6 mol/l.
Theo pt: nNaOH pư = 2. nCl2 = 2. 0,8 = 1,6mol.
CM(NaOH) dư = (2-1,6)/0,5 = 0,8 mol/l.
Cho hỗn hợp bột gồm 2,7 gam Al và 5,6 gam Fe vào 550 ml dung dịch AgNO3 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Tìm m?
Ta có ne cho max = 3.nAl + 3.nFe = 3.0,1 + 3.0,1 = 0,6 mol
ne cho min = 3.nAl + 2.nFe = 3.0,1 + 2.0,1 = 0,5 mol
ne nhận = 0,55.1 = 0,55 mol.
Có ne cho min < ne nhận < ne cho max → Al và Fe tan hết trong dung dịch, dung dịch sau phản ứng có Fe2+, Fe3+ và Al3+, chất rắn sau phản ứng chỉ có Ag.
m = 0,55.108 = 59,4 gam.
Đáp án nào đúng trong các đáp án sau đây?
Trong nguyên tử hiđro electron thường được tìm thấy
Câu A. trong hạt nhân nguyên tử.
Câu B. bên ngoài hạt nhân, song ở gần hạt nhân vì electron bị hút bởi hạt proton.
Câu C. bên ngoài hạt nhân và thường ở xa hạt nhân, vì thể tích nguyên tử là mây electron của nguyên tử đó.
Câu D. cả bên trong và bên ngoài hạt nhân, vì electron luôn được tìm thấy ở bất kì chỗ nào trong nguyên tử.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.