Hai nguyên tử magie nặng bằng mấy nguyên tử oxi?
Khối lượng của 2 nguyên tử Mg: 2.24 = 48đvC
Khối lượng của nguyên tử O là 16 đvC
Tỉ lệ khối lượng của 2 nguyên tử Mg so với nguyên tử O là: 48 : 16 = 3 lần
Vậy 2 nguyên tử magie nặng bằng 3 nguyên tử oxi
Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ cần phải dùng 4,48lít khí H2 ở đktc. Mặt khác, cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol của glucozơ và fructozơ trong m gam hỗn hợp này lần lượt là
nglu + nfruc = nH2 = 0.2 mol;
Fructozơ không phản ứng với dd Br2 ⇒ nglu = nBr2 = 0,05 mol;
⇒ nfruc = 0,15 mol
Cho các chất rắn sau : NaNO3, CaCO3, BaSO4, Zn(NO3)2, Na2CO3. Chỉ dùng thêm tối đa hai hoá chất có thể phân biệt được các chất trên hay không ?
Có thể dùng H2O và dung dịch HCl để phân biệt các chất
Dùng H2O : NaNO3, Na2CO3, Zn(NO3)2 tan (I) ; CaCO3, BaSO4 không tan (II).
Cho dung dịch HCl vào (I) : nhận ra Na2CO3 (có khí bay ra).
Lấy Na2CO3 cho vào hai dung dịch còn lại, dung dịch nào tạo kết tủa là dung dịch Zn(NO3)2.
Cho dung dịch HCl vào (II) : BaSO4 không tan, CaCO3 tan và có khí bay ra.
Câu A. 30 gam
Câu B. 36 gam
Câu C. 33 gam
Câu D. 32 gam
Câu A. Natri axetat
Câu B. Tripanmetin
Câu C. Triolein
Câu D. Natri fomat
Hãy phân biệt các chất trong các nhóm sau:
a) Etanol, fomalin, axeton, axit axetic.
b) Phenol, p – nitrobenzanđehit, axit benzoic.
a) Dùng quỳ tím nhậ biết được axit axetic vì quỳ tím hóa đỏ.
Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được fomalin vì tạo kết tủa Ag.
HCHO + 4[Ag(NH3)2](OH) → (NH4)2CO3 + 4Ag + 6NH3 + 2H2O
Dùng Na nhận biết được C2H5OH vì sủi bọt khí H2. Mẫu còn lại là axeton.
b) Dùng quỳ tím nhận biết được axit bezoic vì làm quỳ tím hóa đỏ.
Dùng phản ứng tráng gương nhận biết được p – nitrobenzenđehit vì tạo ra kết tủa Ag. Mẫu còn lại là phenol.
p-NO2-C4H6CHO + 2[Ag(NH3)2]OH → P-NO2-C4H6COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.