Đun nóng 11,2 gam bột sắt với 9,6 gam bột lưu huỳnh trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hoàn toàn X vào dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Hấp thụ toàn bộ Y vào lượng dư dung dịch Pb(NO3)2, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
nFe = 11,2/56 = 0,2 mol ; nS = 9,6/32 = 0,3(mol) ⇒ nFeS = 0,2 mol
⇒ nPbS = nH2S = nFeS = 0,2 mol ⇒ m = 0,2.239 = 47,8 (gam)
Muối Cr (III) tác dụng với chất oxi hóa mạnh trong môi trường kiềm tạo thành muối Cr(VI) . Hãy lập phương trình hóa học của phản ứng sau:
CrCl3 + Cl2 + NaOH → Na2CrO4 + NaCl + H2O
Cho biết vai trò các chất CrCl3, Cl2 trong phản ứng. Giải thích.
Phương trình hóa học
2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH → 2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O
CrCl3 là chất khử vì số oxi hóa của crom tăng từ +3 lên +6.
Cl2 là chất oxi hóa vì số oxi hóa của clo giảm từ 0 về -1.
Câu A. 2
Câu B. 3
Câu C. 4
Câu D. 5
Thế nào là liên kết ion, liên kết cộng hóa trị không cực, liên kết cộng hóa trị có cực, liên kết cộng hóa trị có cực. Cho thí dụ minh họa.
Liên kết ion là liên kết được hình thành bởi lực hút tĩnh điện giữa các ion mang điện trái dấu.
Thí dụ : K+ + Cl- → KCl.
Liên kết cộng hóa trị không cực là liên kết được tạo nên giữa hai nguyên tử bằng những cặp electron chung.
Thí dụ:
Liên kết cộng hóa trị trong đó cặp electron chung bị lệch về phía một nguyên tử được gọi là liên kết cộng hóa trị có cực
Thí dụ:
Có hai bình đựng hai chất khí là CH4, C2H4. Chỉ dùng dung dịch brom có thể phân biệt được hai chất khí trên không? Nêu cách tiến hành.
Cho hai khí vào hai bình có cùng thể tích, sau đó cho cùng một thể tích dung dịch brom có cùng nồng độ vào hai bình và lắc đều. Bình không làm thay đổi màu dung dịch brom là CH4, bình làm nhạt màu dung dịch brom là C2H4.
PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4Br2.
Câu A. Amoni propionat
Câu B. Alanin
Câu C. Metylamoni propionat
Câu D. Metylamoni axetat
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.