Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,600kg trong oxi dư, thu được 1,06 m3 (đktc) khí cacbonic. Tính thành phần phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than đá trên.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Đốt một mẫu than đá (chứa tạp chất không cháy) có khối lượng 0,600kg trong oxi dư, thu được 1,06 m3 (đktc) khí cacbonic. Tính thành phần phần trăm khối lượng của cacbon trong mẫu than đá trên.


Đáp án:

  C     +     O2     →     CO2

      47,32                 ←     47,32 (mol)

Theo pt: nC = nCO2 = 47,32 mol ⇒ mC = 47,32. 12 = 567,84 g

% khối lượng của C là:

Các câu hỏi bài tập hoá học liên quan

Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Tính số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Một đoạn mạch xenlulozơ có khối lượng là 48,6 mg. Tính số mắt xích glucozơ (C6H10O5) có trong đoạn mạch đó


Đáp án:

Mỗi mắt xích có khối lượng là 162 đvC , tính ra gam là:

mC6H10O5 = 162.1,66.10-24 = 2,6892.10-22 (g)

⇒ Số mắt xích là:

Xem đáp án và giải thích
Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất NaCl, MnO2, NaOH và H2SO4 đặc, ta có thể điều chế nước Gia – ven không? Viết các phương trình phản ứng.
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Trong phòng thí nghiệm có các hóa chất NaCl, MnO2, NaOH và H2SO4 đặc, ta có thể điều chế nước Gia – ven không? Viết các phương trình phản ứng.


Đáp án:

- Điều chế axit HCl từ NaCl, H2SO4 đặc, H2O:

NaCl + H2SO4 --t0--> NaHSO4 + HCl

Hấp thụ khí hidro clorua vào nước được dung dịch axit HCl.

- Từ axit HCl và MnO2 điều chế Cl2:

MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2

- Từ Cl2 và dung dịch NaOH điều chế nước Gia – ven.

Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.

Xem đáp án và giải thích
số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối
Cơ bản - Trắc nghiệm
Câu hỏi: Thực hiện các thí nghiệm sau: (a) Cho Fe3O4 vào dung dịch HCl. (b) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 dư, tạo sản phẩm khử duy nhất là NO. (c) Sục khí SO2 đến dư vào dung dịch NaOH. (d) Cho Fe vào dung dịch FeCl3 dư. (e) Cho hỗn hợp Cu và FeCl3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào H2O dư. (f) Cho Al vào dung dịch HNO3 loãng (không có khí thoát ra). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa hai muối là

Đáp án:
  • Câu A. 5

  • Câu B. 4

  • Câu C. 3

  • Câu D. 2

Xem đáp án và giải thích
Hãy ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau: a) Xicloankan là một loại hiđrocacbon mạch vòng [] b) Hiđrocacbon mạch vòng là xicloankan [] c) Công thức phân tử của monoxicloankan là (CH2)n [] d) Công thức phân tử của xicloankan là CnH2n [] e) Công thức phân tử của monoxicloankan là CnH2n [] g) 6 nguyên tử C ở xiclohexan cùng nằm trên 1 mặt phẳng [] h) 6 nguyên tử C xiclohexan không cùng nằm trên 1 mặt phẳng []
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Hãy ghi Đ (đúng) hoặc S (sai) vào dấu [] ở mỗi câu sau:

a) Xicloankan là một loại hiđrocacbon mạch vòng []

b) Hiđrocacbon mạch vòng là xicloankan []

c) Công thức phân tử của monoxicloankan là (CH2)n []

d) Công thức phân tử của xicloankan là CnH2n []

e) Công thức phân tử của monoxicloankan là CnH2n []

g) 6 nguyên tử C ở xiclohexan cùng nằm trên 1 mặt phẳng []

h) 6 nguyên tử C xiclohexan không cùng nằm trên 1 mặt phẳng []


Đáp án:

a) Đ

b) S

c) Đ (n ≥ 3)

d) S

e) Đ

g) S

h) Đ

Xem đáp án và giải thích
Vì sao khi luộc rau muống nên cho vào trư­ớc một ít muối ăn (NaCl)?
Cơ bản - Tự luận
Câu hỏi:

Vì sao khi luộc rau muống nên cho vào trư­ớc một ít muối ăn (NaCl)?


Đáp án:

Do nhiệt độ sôi của nư­ớc ở áp suất 1at là 100oC, nếu ta thêm NaCl thì lúc đó làm cho nhiệt độ của nư­ớc muối khi sôi (dung dịch NaCl loãng) là > 100oC. Do nhiệt độ sôi của nước muối cao hơn của n­ước nên rau chín nhanh hơn, thời gian luộc rau không lâu nên rau ít mất vitamin. Vì vậy khi đó rau muống sẽ mềm hơn và xanh hơn.

Xem đáp án và giải thích

Tin tức bạn có thể bỏ lỡ

Liên Kết Chia Sẻ

** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.

Loading…