Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và 1 este đơn chức, mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc) và thu được 2016 ml (đktc) CO2 và 1,08 gam H2O. Mặt khác m gam X tác dụng đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với AgNO3/NH3, khối lượng Ag tối đa thu được.
(CH2)2(CHO)2 : a mol
C2H3CHO: b mol + O2 : 0,095 --> CO2: 3a + 3b + 0,015x = 0,09 và H2O: 2a + 2b + 0,0075y = 0,06
CxHyOz
=> 0,015x = 0,01125y => x = 3, y = 4
=> Este: HCOOCH=CH2 → HCOONa + CH3CHO
BTNT "O": 2a + b + 2.0,015 + 2.0,095 = 0,09.2 + 0,06 => 2a + b = 0,02 mol
Mặt khác: 2a + 2b = 0,06 - 0,0075y = 0,03
=> a = 0,005, b = 0,01
nAg = 4a + 2b + 2.0,015 + 2.0,015 = 0,1 mol
mAg = 10,8 gam
Câu A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3.
Câu B. CH3COOC2H5 và C3H7COOC2H5.
Câu C. HCOOH và C2H5COOCH3.
Câu D. HCOOCH3 và C2H5COOH.
Viết các phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon, photpho, hiđro, nhôm biết rằng sản phẩm là những hợp chất lần lượt có công thức hóa học là CO2, P2O5, H2O, Al2O3. Hãy gọi tên các chất tạo thành.
C + O2 --t0--> CO2. Cacbon đioxit.
4P + 5O2 --t0--> 2P2O5. Điphotpho pentaoxit.
2H2 + O2 --t0--> 2H2O. Nước.
4Al + 3O2 --t0--> 2Al2O3. Nhôm oxit.
Cho không khí (chứa 80% thể tích là khí nito tác dụng với đồng nung nóng trong thiết bị kín, xảy ra phản ứng oxi hóa đồng thành đồng (II) oxit. Phản ứng xong, người ta thu được 160 cm3 khí nito. Thể tích không khí trong thiết bị trước khi xảy ra phản ứng bao nhiêu?
Trong không khí chứa 80% thể tích là khí nito
Vậy thể tích của không khí trong thiết bị trước khi xảy ra phản ứng:
x = (160.100)/80 = 200 cm3
Trong tự nhiên, một số phi kim như carbon, nitrogen, oxygen tồn sao tại ở cả dạng đơn chất và hợp chất, còn các halogen đều chỉ tồn tại ở dạng hợp chất. Vì có sự khác biệt này?
Trong tự nhiên, các halogen tồn tại ở dạng hợp chất vì các halogen có tính oxi hóa mạnh nên phản ứng với các chất trong tự nhiên tạo ra hợp chất.
Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bè mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch nào?
Người ta thường dùng cát (SiO2) làm khuôn đúc kim loại. Để làm sạch hoàn toàn những hạt cát bám trên bè mặt vật dụng làm bằng kim loại có thể dùng dung dịch HF.
** Đây là liên kết chia sẻ bới cộng đồng người dùng, chúng tôi không chịu trách nhiệm gì về nội dung của các thông tin này. Nếu có liên kết nào không phù hợp xin hãy báo cho admin.